K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

n2 + n + 4 chia hết cho n + 1

n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Mà n(n + 1) chia hết cho n + 1

< = > 4 chia hết cho n + 1

n+ 1 thuộc U(4) = {1;2;4}

n + 1 = 1 => n = 0

n +1 = 2 => n = 1

n + 1=  4 => n = 3

Vậy n thuộc {0;1;3} 

20 tháng 8 2016

n2 + n + 4 chia hết cho n + 1 

n ( n + 1 ) + 4 chia hết chon + 1

mà n ( n + 1 ) chia hết cho n + 1 

< = > 4 chia hết cho n + 1 

n + 1 thuộc U ( 4 ) = [ 1 ; 2 ; 4 ] 

n + 1 = 1 = > n = 0

n + 1 = 2 = > n = 1 

n + 1 = 4 = > n = 3

Vậy n thuộc : [ 0 ; 1 ; 3 ]

4 tháng 6 2018

\(\left(n^2+n+4\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.n+n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

Vì n(n + 1) \(⋮\)n+ 1 nên 4 \(⋮\)n + 1 

=> n \(\in\)Ư(4) = {1;2;4} 

4 tháng 6 2018

ta có: n2 + n + 4 chia hết cho n+1

=> n .( n+1) +4 chia hết cho n+1

mà n.(n+1) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(4\right)}=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

nếu n+1 = 1 => n = 0 (TM)

n+1= -1 => n= -2 ( Loại)

n+1 = 2=> n = 1 ( TM)

n+1  = -2 => n = - 3 (Loại)

n+1= 4 => n = 3 ( TM)

n+1 = -4 => n= - 5 ( Loại)

=> n thuộc ( 0;1;3)

=> có 3 phần tử của tập hợp các số tự nhiên n

29 tháng 12 2016

A=n2+n+n+1+3=n(n+1)+(n+1)+3=(n+1)(n+1)+3=(n+1)2+3

=> để A chia hết cho n+1 thì 3 phải chia hết cho n+1

=> n+1={1; 3}

=> n={0, 2}

29 tháng 12 2016

n+ n + 4 chia hết cho n+1

n(n+1) +4 chia hết cho n+1

mà n(n+1) chia hết cho n+1

<=>  4 chia hết cho n+1

n+1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ;4}

n+1 = 1 => n = 0

n+1 = 2 => n = 1

n+1 = 4 => n = 3

Vậy n thuộc { 0; 1 ; 3 }

Đúng thì k cho mik vs nha

3 tháng 12 2017

vì 144 chia hết cho x và 504 chia hết cho x

=>x thuộc ƯC (144,504)

Ta có: 144=24.32

          504=23.73

=>ƯCLN (144,504)=23=8

ƯC(144,504)=Ư(8)={1;2;4;8}

mà x>4

=> x=8

25 tháng 12 2016

(n^3+1)+(n+1)+2

=> n={0,1}

DS: 2

21 tháng 12 2015

Ta có: n+5 chia hết cho n +1

=> n+1+4 chia hết cho n +1

mà n+1 chia hết cho n +1 

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n+1 là Ư(4)

mà Ư(4) ={1;2;4}

=> n+1 = 1 ; n+1=2 ; n+1=4

vậy n ={0;1;3}

6 tháng 12 2016

n thuộc tap hop  chứ bạn sao lại n bằng

2 tháng 1 2016

Vì n+5*n+1 và n+1*n+1

=> n+5 - (n+1) = n+5-n-1 = 4 * n+1

vậy n+1 thuộc { 1;2;4} => n thuộc { 0;1;3}

dấu * là dấu chia hết nha

4 tháng 1 2015

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3(n+1) +5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1=1 hoặc n+1=5

=> n=0 hoặc n=4

4 tháng 1 2015

(3n + 8) chia hết cho n + 1 suy ra n + n + n + 8 chia hết cho n + 1

suy ra (n+1) + (n+1) + (n+1) + 5 chia hết cho n+1      (1)

mà n +1 chia hết cho n+1                                        (2)

Từ (1) (2) suy ra 5 chia hết cho n+1

suy ra hoặc n+1= 1, hoặc n+1=5

suy ra hoặc n=0, hoặc n=4