Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi của lò xo được tính bằng biểu thức:
A. Wt = ½ kx2
B. Wt = ½ k2x
C. Wt = ½ kx
D. Wt = ½ k2x2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng x là: W t = 1 2 k x 2
Chọn D.
Gọi k 0 là độ cứng của lò xo.
Khi biến dạng một đoạn x thì thế năng đàn hồi của lò xo là: W t = 0,5. k 0 . x 2 .
Mà W t = k x 2 với k là hằng số.
Nên 0,5. k 0 . x 2 = k x 2 ⟹ k 0 = 2k.
Lực đàn hồi khi đó bằng: F đ h = k 0 .x = 2kx.
Chọn D.
Gọi k0 là độ cứng của lò xo.
Khi biến dạng một đoạn x thì thế năng đàn hồi của lò xo là: Wt = 0,5.k0.x2.
Mà Wt = kx2 với k là hằng số.
Nên 0,5.k0.x2 = kx2 ⟹ k0 = 2k.
Lực đàn hồi khi đó bằng: Fđh = k0.x = 2kx.
Đáp án D.
Ta có: Wt = ½ k(∆ℓ)2 = ½ .100.(0,05)2 = 0,125 J.
Đáp án D
Phương pháp: Thế năng đàn hồi:
Cách giải:
Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: Δ l 0 = m g k = 0,2.10 80 = 0,025 m = 2,5 c m
Biên độ dao động của con lắc: A = 7 , 5 - Δ l 0 = 7 , 5 - 2 , 5 = 5 c m
Ta có: Δ l 0 < A
Chọn chiều dương hướng xuống
⇒ Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo không giãn cũng không nén: Δ l = 0
Thế năng đàn hồi tại vị trí đó: W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 80. ( 0 ) 2 = 0 J
Đáp án A.
Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
+ Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng x là:
Wt =1/2k.x2