Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng với H2O, thu được 6,11 lít khí H2 (ở 250C và 1 atm). Hãy xác định tên của kim loại kiềm thổ đã dùng.
A. Mg
B. Ca
C. Ba
D. Be
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,6 1,2 0,6 0,6 ( mol )
\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)
\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`
`0,3` `0,6` `0,3` `0,3` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`
`-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`
`-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`
`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,3<---0,6<------0,3<-----0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg
Gọi hóa trị của M là : n (n∈{1; 2;3})
PTHH:
2M+ 2nHCl→ 2MCln+ nH2↑
Ta có pt:\(\frac{10,8}{M}\text{.( M+ 35,5n)= 53,4}\)
⇒ n= 3; M=27
Vậy M là Nhôm (Al)
\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)
\(Fe\left(z\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(z\right)\)
\(Mg\left(x\right)+Cl_2\left(x\right)\rightarrow MgCl_2\)
\(2Al\left(y\right)+3Cl_2\left(1,5y\right)\rightarrow2AlCl_3\)
\(2Fe\left(z\right)+3Cl_2\left(1,5z\right)\rightarrow2FeCl_3\)
Gọi số mol của Mg, Al, Fe trong hỗn hợp lần lược là x, y, z ta có
\(24x+27y+56z=26,05\left(1\right)\)
Số mol H2: \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\)
\(\Rightarrow x+1,5y+z=0,6\left(2\right)\)
Số mol Cl2 là: \(\frac{17,36}{22,4}=0,775\)
\(\Rightarrow x+1,5y+1,5z=0,775\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y+56z=26,05\\x+1,5y+z=0,6\\x+1,5y+1,5z=0,775\end{matrix}\right.\)
M ra đáp số âm không biết có phải do đề sai không
Gọi CT của kim loại kìm đó là M
2M+2H2O->2MOH+H2
H2+CuO->Cu+H2O
nCu=61,44/64=0,96(mol)
=>nH2=0,96(mol)
=>nM=0,96/2=1,92(mol)
MM=\(\dfrac{13,32}{1,92}=7\)
=> kim loại đó là Liti (Li)
a,
\(28,4g\left\{{}\begin{matrix}X_2CO_3\\MgCO_3\end{matrix}\right.\)\(+HCl-->6,72l\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(X_2CO_3+2HCl-->2XCl+H_2O+CO_2\)
\(Y_2CO_3+2HCl-->2YCl+H_2O+CO_2\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{M_2CO_3}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2O}+m_{CO_2}\)
\(28,4+21,9=m_{2.muối}+5,4+13,2\)
\(m_{2.muối}=31,7g\)
b,
\(M_X< M_{\overline{M}}< M_Y\)
Ta giải theo khối lượng mol trung bình :
\(M_2CO_3\left(0,3\right)+2HCl\left(0,6\right)-->2\overline{M}Cl\left(0,3\right)+H_2O\left(0,3\right)+CO_2\left(0,3\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{\overline{M_2}CO_3}=m_{\overline{M}Cl}+m_{H_2O}+m_{CO_2}-m_{HCl}\)
\(=31,7+5,4+13,2-21,9=38,4\left(g\right)\)
\(M_{\overline{M_2}CO_3}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{28,4}{0,3}=94,67\left(g\right)\)
\(=>2M_{\overline{M}}+60=94,67\)
\(2M_{\overline{M}}=34,67\)
\(M_{\overline{M}}=17,335\left(g\right)\)
\(7\left(Li\right)< 17,335< 23\left(Na\right)\)
\(=>X:Li\)
\(Y:Na\)
\(c,CO_2\left(0,1\right)+Ba\left(OH\right)_2\left(0,05\right)-->Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(CO_2\left(0,2\right)+Ba\left(OH\right)_2\left(0,2\right)-->BaCO_3\downarrow\left(0,2\right)+H_2O\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{39,4}{197}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2+0,05=0,25\left(mol\right)\)
\(C_{MBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,25}{1,25}=2M\)
Đáp án B
Ta có n H 2 = P V R T = 1 . 6 , 11 22 , 4 273 ( 273 + 25 ) = 0 , 25 m o l
Gọi A là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại.
⇒10/A= 0,24 →A = 40 (Ca)