Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào bình đựng dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh nhạt. Khi thêm tiếp dung dịch NaOH vào bình, thấy kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu lục nhạt. X là
A. CrCl3
B. AlCl3
C. CuCl2
D. ZnCl2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
3NaOH + CrCl3 → t 3NaCl + Cr(OH)3 ¯(xanh nhạt)
Cr(OH)3 + NaOH → t NaCrO2 (lục nhạt) + 2H2
Đáp án B
(1) sai vì không tạo thành cặp điện cực có bản chất khác nhau
(2) sai vì tạo kết tủa CuS có màu đen
(3) đúng, vì ban đầu tạo F e 2 C O 3 3 muối này không bền nên bị thủy phân tạo F e ( O H ) 3 màu đỏ nâu và thoát khí C O 2
3 N a 2 C O 3 + 2 F e C l 3 + 3 H 2 O → 6 N a C l + 2 F e ( O H ) 3 + 3 C O 2
(4) đúng, vì Al tan được trong dung dịch NaOH:
2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2
(5) sai vì Fe tác dụng với Cl2 đun nóng tạo thành
F e C l 3 2 F e + 3 C l 2 2 F e C l 3
Vậy có tất cả 2 nhận xét đúng
Chọn B.
(a) Sai, Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 xảy ra ăn mòn hoá học.
(b) Sai, Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen của CuS.
(c) Đúng, 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O ® 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl.
(d) Đúng.
(e) Sai, Đốt dây sắt trong khí Cl2 thấy tạo thành muối Fe (III) bám trên dây sắt.
Đáp án A