Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của khối chất lỏng theo nhiệt lượng cung cấp có dạng hình bên. Nhiệt độ hoá hơi của chất lỏng là:
A. 30 0 C
B. 90 0 C
C. 70 0 C
D. Chưa đủ cơ sở kết luận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
- Dựa vào đồ thị ta có:
Đoạn AB : Chất lỏng nhận một nhiệt lượng Q 1 = 180 k J để tăng từ 20 0 C đến 80 0 C
- Gọi m là khối lượng chất lỏng ta có :
- Khối lượng chất lỏng là:
- Đoạn BC : Chất lỏng hoá hơi. Trong giai đoạn này có nhận một nhiệt lượng
ΔQ = Q2 - Q1 = 1260 – 180 = 1080 (kJ)
- và nhiệt lượng này dùng để chất lỏng hoá hơi hoàn toàn nên :
ΔQ = Lm ⇒ L= ΔQ : m
- Nhiệt hóa hơi của chất lỏng này là:
L = 1080: 1,2 = 900 (kJ)
Đáp án: C
Nhìn trên đồ thị ta thấy:
- Đoạn AB : Chất lỏng nhận một nhiệt lượng Q 1 = 200 k J để tăng từ 20 0 C đến 3 0 C . Gọi m là khối lượng chất lỏng ta có :
- Đoạn BC : Chất lỏng hoá hơi. Trong giai đoạn này có nhận một nhiệt lượng
- và nhiệt lượng này dùng để chất lỏng hoá hơi hoàn toàn nên :
= 902255 (J/kg.K)
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
C. Chất lỏng không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi
Chọn C
Trong các đặc điểm bay hơi, đặc điểm không phải của sự sôi là xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
a) Chất này nóng chảy ở \(0^o\)C
b) Đây là nước. Nước nóng chảy ở \(0^0\)C
c) -Từ phút thứ 0 tới phút thứ 6, nhiệt độ của chất tăng từ \(-6^0\)tới \(0^0\), chất ở thể rắn
-Từ phút thứ 6 tới phút thứ 10, chất bắt đầu nóng chảy, nhiệt độ vẫn là \(0^0\)ko đổi, chất ở thể rắn và lỏng
-Từ phút thứ 10 tới phút thứ 16, kết thúc quá trình nóng chảy, nhiệt độ tăng từ \(0^0\)đến \(9^0\)
I/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho những câu dưới đây:
1. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Khi đun nóng chât lỏng thì khối lượng của chất lỏng không thay đổi, thể tích của chất lỏng tăng nên khối lượng riêng của nó giảm.
I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây:
1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi .......................
2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...............................
3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................
II/ Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
D. Thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
Câu 3. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?
B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C
Câu 4. Khối Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất lỏng sau đây , cách nào là đúng ?
A. Rượu – dầu – nước
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.
Giả sử hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 và c2. Khi cung cấp một lượng nhiệt lượng q2, ta tìm được nhiệt độ tăng như nhau cho cả hai chất lỏng.
Khi nhập hai khối chất lỏng và cung cấp một lượng nhiệt lượng q, ta cũng tìm được nhiệt độ tăng như trên.
Theo định luật bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hỗn hợp chất lỏng trước và sau khi cung cấp nhiệt lượng q phải bằng nhau.
Năng lượng ban đầu của hỗn hợp chất lỏng là q, và năng lượng cuối cùng của hỗn hợp chất lỏng là q1 + q2 (với q1 là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng thứ nhất).
Vì tổng năng lượng không thay đổi, ta có:
q = q1 + q2
Với q1 = c1 * ΔT1 (với ΔT1 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất) và q2 = c2 * ΔT2 (với ΔT2 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ hai).
Do đó, ta có:
q = c1 * ΔT1 + c2 * ΔT2
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta cần biết giá trị của ΔT1 và ΔT2. Từ đó, ta có thể tính được nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng bằng cách sắp xếp lại công thức trên:
c_mix = q / (ΔT1 + ΔT2)
Với c_mix là nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng.
Lưu ý rằng giá trị của ΔT1 và ΔT2 phải được xác định từ dữ liệu cụ thể của bài toán hoặc thông qua các phép đo thí nghiệm.
a) Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b) Hiện tượng đổi với chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 là nhiệt độ không thay đổi mặc dù vẫn đun: chất lỏng sôi.
Chất lỏng này không phải là nước vì nhiệt độ sôi không phải ở 100 độ C, chất lỏng là rượu.
Đáp án: B
Tại điểm B, khi được cung cấp 10kJ thì chất lỏng tăng lên 90 0 C . Tiếp tục cung cấp nhiệt lượng thì nhiệt độ của chất lỏng không tăng. Như thế lúc này chất lỏng đang hóa hơi. Vì vậy nhiệt độ hóa hơi của chất lỏng này là 90 0 C .