Một đoàn tàu khi rời ga, biết lực kéo của đầu máy là 15000N. Độ lớn của lực ma sát khi đó là:
A. 15000N
B. Lớn hơn 15000N
C. Nhỏ hơn 15000N
D. Không thể tính được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có, đoàn tàu đang vào ga
=> chuyển động của tàu chậm dần
Lực kéo của đầu máy là F = 20000N
=> Để đoàn tàu từ từ dừng lại thì F ms > F = 20000N
\(a,F=15000N\\ h=700m\\ \Rightarrow A=F.h=15000.700=10500000\left(J\right)\\ b,t=200s\\ \Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{10500000}{200}=52500\left(W\right)\)
Giải:
a)
Khi đi lên cái dốc, đầu máy chuyển động thiệt \(\dfrac{300}{6}\) = 50 lần về đường đi thì sẽ được lợi lại 50 lần về lực (theo định luật về công). Vậy độ lớn lực kéo của đầu máy là:
\(\dfrac{15000}{50}\)= 300 (N)
b)
Công có ích sinh ra trong trường hợp này là:
Aci=P.h=15000.6=90000 (J)
Công toàn phần sinh ra trong trường hợp này là:
Atp=F.l=300.300=90000 (J)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100%=\(\dfrac{90000}{90000}\).100%=100%
c)
Công suất của đầu máy là:
P=F.v=300.36=10800 (W)
Vậy: lực gây ra bởi đầu máy là 300N
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 100%
công suất của đầu máy là 10800W
P/s: Ko bt mình lm đúng hay sai nhưng thấy cái hiệu suất mà là 100% thì nó hơi.... Bạn dò lại giúp mình với nha.
\(S_1=5dm^2=0,05m^2\\ S_2=12cm^2=1,2.10^{-3}m^2\\ F_1=15000N\)
\(p_1=p_2\)
\(F_2=?N\\ p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{15000}{0,05}=300000\left(Pa\right)\\ \Rightarrow p_2=p_1=300000Pa\\ \Rightarrow F_2=p_1.S_1=360\left(N\right)\)
Ô tô chuyển động đều thì lực kéo cân bằng với lực ma sát.
Suy ra lực ma sát có độ lớn bằng lực kéo và bằng 15000N.
Đáp án: D
Kí hiệu S1; F1 là tiết diện và lực tác dụng lên pít tông nhỏ.
S2; F2 là tiết diện và lực tác dụng lên pít tông lớn.
Áp dụng công thức: F 2 F 1 = S 2 S 1 v ớ i F 2 = P = 15000 N
Giải:
a)
Khi đi lên cái dốc, đầu máy chuyển động thiệt 30063006 = 50 lần về đường đi thì sẽ được lợi lại 50 lần về lực (theo định luật về công). Vậy độ lớn lực kéo của đầu máy là:
15000501500050= 300 (N)
b)
Công có ích sinh ra trong trường hợp này là:
Aci=P.h=15000.6=90000 (J)
Công toàn phần sinh ra trong trường hợp này là:
Atp=F.l=300.300=90000 (J)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H=AciAtpAciAtp.100%=90000900009000090000.100%=100%
c)
Công suất của đầu máy là:
P=F.v=300.36=10800 (W)
Vậy: lực gây ra bởi đầu máy là 300N
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 100%
công suất của đầu máy là 10800W
P/s: Ko bt mình lm đúng hay sai nhưng thấy cái hiệu suất mà là 100% thì nó hơi....
Đáp án C