Cho sơ đồ:
C O 2 N a O H ( 1 ) → N a H C O 3 H 2 C O 3 ( 2 ) → N a 2 C O 3 d d H C l ( 3 ) → N a H C O 3
Trong 3 vị trí trên, chất phản ứng ở vị trí nào sai?
A. (2)
B. (3)
C. (1)
D. (1) và (2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự cân bằng nhé
1/O2+H2->H2O
Cu+O2->CuO
CaO+H2O->Ca(OH)2
2/O2->H2O->NaOH->NaCl
O2+H2->H2O
H2O+ Na->NaOH+ H2
NaOH+ HCl->NaCl+H2O
3/nH2=6,72/22,4=0,3mol
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,6 0,6 0,6 0,3 mol
mNa=0,6*23=13,8g
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH ( bazo )
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\) ( oxit axit )
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) ( oxit bazo )
a) Na2O + H2O -> 2NaOH
b) 2SO2 + O2 -> 2SO3
c) SO3 + H2O -> H2SO4
d) 2Fe (OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
oxit : Na2O, axit SO2, SO3, Bazow : Fe(OH)3
a)Na2O--1-->NaOH---2-->Na2SO3----3-->SO2---4--->H2SO3
b)PTHH (1) Na2O +H2O----->2NaOH
(2) 2NaOH + H2SO3---->2H2O + Na2SO3
(3)2HCl + Na2SO3--->H2O + 2NaCl + SO2
(4)H2O + SO2 -------> H2SO3
B à i 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe 2 O 3 + H 2 --- > Fe + H 2 O a/ Lập phương trình hoá học b/ Hãy tính khối lượng Fe 2 O 3 v à th ể t í ch hidro ( đktc) đ ã ph ả n ứ ng đ ể thu đư ợ c 5,4g H 2 O c/ N ế u đem lư ợ ng hidro trên h ó a h ợ p v ớ i 16 g kh í oxi. H ã y tính khối lượng c ủ a ch ấ t sinh ra?
pt
Fe 2 O 3 +3 H 2 -to-- > 2Fe + 3H 2 O
0,1---------0,3----------------------0,3 mol
nH2O=5,4\18=0,3 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>mFe2O3=0,1.160=16g
2H2+O2-to->2H2O
nO2=16\32=0,5 mol
=>lập tỉ lệ o2 dư
=>mH2O=0,3.18=5,4g
\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)
\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\) dư
\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)
\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)
#Nguồn: Băng
+ Đầu tiên ta cho ngọn lửa vào 3 lọ.
+ Lọ nào cháy mạnh là \(O_2\)
+ Lọ có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)
+Lò \(N_2\) không duy trì sự cháy. P/s: Không chắc lắm ^_^- Dùng tàn đóm còn đỏ cho vào 3 bình khí:
+ Tàn đóm bùng cháy => O2
+ Tàn đóm tắt => CO2, N2
- Sục 2 khí còn lại vào nước vôi trong:
+ Nước vôi trong vẩn đục => CO2
\(\text{CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O}\)
+ Không hiện tượng => N2
2.
a) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b) \(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
c) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)d) a: bazơ kiềm; b: axit; c: muối
Có sự khác nhau giữa a và b vì oxit của kim loại phản ứng với nước tạo ra bazơ. Còn oxit của phi kim phản ứng với nước tạo ra axit.
e) NaOH: Natri hiđroxit;
KOH: Kali hiđroxit;
\(H_2SO_3\): axit sunfurơ;
\(H_2SO_4\): axit sunfuric;
\(HNO_3\): axit nitrat;
NaCl: Natri clorua;
\(Al_2\left(SO_4\right)_3\):Nhôm sunfat.
Đáp án A
Vị trí (2): là nhiệt phân hay tác dụng với NaOH.