Viết phương trình hóa học của H 2 N – C H 2 – C O O H lần lượt với NaOH, C 2 H 5 O H .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D
PT phân tử: HCl + NaOH --> NaCl + H2O
PT ion: H+ + OH- --> H2O
\(a.K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c.H_2+CuO\underrightarrow{to}Cu+H_2O\\ d.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a) Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
_Cho lần lượt các khí trên thử với que đóm còn tàn đỏ. Khí nào làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy thì khí đó là O2
_Cho 3 khí còn lại lần lượt lội qua dd Ca(OH)2. Sau pư, chất khí nào làm vẩn đục dd Ca(OH)2 thì khí đó là CO2
_ Cho 2 khí còn lại đun nóng với CuO. Sau pư khí nào làm chất rắn chuyển thành đỏ thì khí đó là H2
_ Chất còn lại là N2
PT: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
H2 + CuO ---> Cu + H2O
b) Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
_ Cho các chất này vào nước. Sau pư ta thấy có 2 chất tan đó là Na và Na2O (nhóm I) và 2 chất không tan (nhóm II)
_ Nhóm I khi tác dụng với nước, nếu sau pư, lọ nào có chất khí bay lên thì lọ đó chứa Na, lọ còn lại là Na2O
_ Nhóm II cho tác dụng với dd HCl, sau pư, lọ nào có chất khí bay lên thì lọ đó chứa Mg, lọ còn lại là MgO
PT:
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
Na2O + H2O ---> 2NaOH
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
c) Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
_Cho cả ba chất vào nước, chất nào ít tan thì chất đó là CaO
_Cho 2 dd còn lại sau khi đã cho vào nước thử với quỳ tím, lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ thì lọ đó chứa P2O5, lọ nào làm quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứa Na2O
PT:
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
Na2O + H2O ---> 2NaOH
d) Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
_ Cho quỳ tím thử với các dd, lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ thì lọ đó chứa HCl, lọ nào làm quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứa NaOH.
_ 2 dd còn lại, ta cô cạn chúng, sau khi cô cạn, lọ nào còn chất rắn thì lọ đó chứa NaCl, lọ còn lại chứa H2O
Bài 1 :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Bài 2 :
\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Hoàn thành PTHH
4Al + 3O2 2Al2O3
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
CxHy + x + y/4 O2 x CO2 + H2O
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2CxHy +( \(\frac{\left(4x+y\right)}{2}\) )O2 -> 2xCO2 + yH2O
a/ Oxit tác dụng với H2O là: N2O5, SiO2
H2O + N2O5--> 2HNO3
H2O + SiO2 --> H2SiO3
b/ Oxit tác dụng với dd H2SO4: Fe2O3, Fe3O4, ZnO, Al2O3
3H2SO4 + Fe2O3---> Fe2(SO4)3 + 3H2O
4H2SO4 + Fe3O4---> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
H2SO4 + ZnO ---> ZnSO4+ H2O
3H2SO4 + Al2O3---> Al2(SO4)3 + 3H2O
c/ Oxit tác dụng với dung dịch NaOH: ZnO, Al2O3
2NaOH+ZnO--->Na2ZnO2 + H2O
2NaOH + Al2O3--> 2NaAlO2 + H2O
Bài 1
2HCl + Mg--->MgCl2 +H2
HCl +NaOH---->NaCl +H2O
H2O+SO2--->H2SO3
Al2O3+3CO---->2Al +3CO2
Al2O3 +2NaOH ----->2NaAlO2 +H2O
Bài 2
Cho QT vào các MT
+MT làm QT hóa đỏ là HCl và H2SO4(nhóm 1)
+ MT lk lm đổi màu QT là NaCl và Na2SO4(nhóm 2)
-Cho BaCl2 qua dd ở nhóm 1
+MT tạo kết tủa là H2SO4
H2SO4+BaCl2 ---->BaSO4 +2HCl
+MT k có ht là HCl
- Cho BaCl2 qua các dd ở nhóm 2
+MT tạo kết tử là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2--->BaSO4 +2NaCl
+MT k có ht là NaCl
Chúc bạn học tốt
Bài 2
Cho QT vào các MT
+MT làm QT hóa đỏ là HCl và H2SO4(nhóm 1)
+ MT lk lm đổi màu QT là NaCl và Na2SO4(nhóm 2)
-Cho BaCl2 qua dd ở nhóm 1
+MT tạo kết tủa là H2SO4
H2SO4+BaCl2 ---->BaSO4 +2HCl
+MT k có ht là HCl
- Cho BaCl2 qua các dd ở nhóm 2
+MT tạo kết tử là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2--->BaSO4 +2NaCl
+MT k có ht là NaCl
Chúc bạn học tốt