Dung dịch axit loãng H 2 S O 4 khi phản ứng với chất nào dưới đây mà khí H 2 không giải phóng ra (không được sinh ra)?
A. Fe
B. Cu
C. Mg
D. Al
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.
2 C. MgCO 3 , khí sinh ra là CO 2 làm đục nước vôi trong.
3 B. CuO.
4 E. MgO.
Mg + dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra khí hiđro.
Mg + H 2 SO 4 → Mg SO 4 + H 2
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
Hidro là khí cháy trong không khí.
b)
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
Dung dịch màu xanh lam : $CuCl_2,CuSO_4$
c)
$CaCl_2 + H_2SO_4 \to CaSO_4 + 2HCl$
Dung dịch $HCl$ là dung dịch không màu
Đáp án : D
Gọi số mol Mg = Fe = x ; số mol Al = y ; số mol Cu = z trong X
=> 80x + 27y + 64z = 7,5g
2 n H 2 = 2nMg + 2nFe + 3nAl
=> 4x + 3y = 0,46 mol
Khi cho 1 lượng vừa đủ Mg(NO3)2 để phản ứng với Cu và Fe2+
tạo khí không màu hóa nâu trong không khí (NO)
=> NO3- chuyển hoàn toàn thành NO
=> bảo toàn e : 2nCu + n F e 2 + = 3nNO = 3 n N O 3
=> n N O 3 = (2z + x)/3 mol
=> n M g N O 3 2 = (x + 2z)/6 (mol)
=> Khi phản ứng với NaOH tạo kết tủa gồm :
x mol Fe(OH)3 ; [x + (x + 2z)/6 ] mol Mg(OH)2 và z mol Cu(OH)2
=> 9,92g = 524x/3 + 352z/3
=> x = 0,04 ; y = 0,1 ; z = 0,025 mol
=>%mFe(X) = 29,87%
Na 2 CO 3 + dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra khí CO 2
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
_____0,05<--------------------0,05
=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)
=> mCu = 6-2,8 = 3,2 (g)
=> A
Chọn B
Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không phản ứng được với dd H 2 S O 4 loãng, do vậy không sinh ra được khí H 2