Quan hệ quốc tế bắt đầu chuyển từ đối đầu sang đối thoại từ
A. Nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
B. Nửa đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
C. Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
D. Nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện (cũng là xu thế hòa hoãn và hợp tác trên thế giới) đánh dấu bằng những cuộc gặp gỡ và thương lượng Xô – Mĩ
Đáp án C
Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện (cũng là xu thế hòa hoãn và hợp tác trên thế giới) đánh dấu bằng những cuộc gặp gỡ và thương lượng Xô – Mĩ.
– Trong những năm 1944 – 1945, cùng với quá trình Hổng quân Liên Xô truy kích quân đội phát xít Đức, nhân dân Đông Âu đã nổi dậy giành chính quyền, thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân.
– Từ năm 1945 – 1949, các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu hoàn thành một số nhiệm vụ quan trọng:
– Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
– Ý nghĩa:
Vậy đáp án : C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới
????????????.Mình loại đáp án D ngay từ đầu tiên đấy đáng lẽ ra mình phải bỏ đáp án này đi mới đúng
Đáp án: C
Giải thích:
Tháng 12 – 1978, theo yêu cầu của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Cam-pu-chia quân tình nguyễn Việt Nam tiến vào Cam-pu-chia, cùng với nhân dân nước này lật đổ chế độ diệt chủng tàn bạo của tập đoàn Pôn-pốt Iêng Xa-ri. Do sự kích động, can thiệp của một số nước lớn quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên căng thẳng, đối đầu.
Đáp án C
Mặc dù Chiến tranh lạnh vẫn tiếp diễn, nhưng từ đầu những năm 70 xu hướng hòa hoãn Đông - Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô - Mĩ
Đáp án C
Cuộc chiến tranh lạnh khởi đầu khi Tổng thống Mĩ Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mĩ đề ra Học thuyết Truman và sau đó là cuộc chạy đua vũ trang và sự bùng phát của các cuộc xung đột khu vực giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. Mặc dù không phát triển thành cuộc chiến tranh thế giới nhưng loài người luôn phải hứng chịu những đòn tâm lí và nguy cơ của cuộc chiến tranh hạt nhân. Cả hai cực Liên Xô và Mĩ đều mải chạy đua vũ trang nên mất tập trung phát triển kinh tế và đã bị Nhật và Tây Âu vươn lên cạnh tranh gay gắt. Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng, hai cường quốc đã kí một số hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân từng bước giảm dần nhịp độ của cuộc chiến tranh lạnh. Nhưng phải đến nửa sau thập kỉ 80 của thế kỉ XX, quan hệ quốc tế mới chuyển từ đối đầu sang đối thoại khi mà Liên Xô và Mĩ đã có những cuộc gặp gỡ cấp cao mà nhất là cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Manta tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh thì thời kì đối thoại trong các mối quan hệ quốc tế mới ngày càng phổ biến.