K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

Đáp án A

12 tháng 8 2018

1 : Trong đó 

2 : Cũng có

Cả bài nè bạn  :  Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng  tạo muôn loài, trong đó có thủy tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở Trung Quốc cũng có chuyện Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ loài vượn cổ.

ok nha bạn bye

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
12 tháng 9 2018

1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:

- Sinh nở thần kì:

+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.

+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại. 

- Các tộc người lần lượt ra đời:

+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.

+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.

+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.

2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.

3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:

- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.

- Khác:

+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.

+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.

+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.

   Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.

5 tháng 10 2020

bạn giúp tôi trả lời câu :

hãy tóm tắt nội dung chính của câu chuyện ,với

cảm ơn

8 tháng 11 2019

tham khảo

Con Rồng cháu Tiên – Wikipedia tiếng Việt

vào thống kê 

hc tốt 

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Con rồng cháu tiên   Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi Rồng, tên là Lạc Long Quân. Thần thường ở dưới nước, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Âu Cơ và Lạc Long Quân yêu nhau rồi thành vợ chồng. Ít lâu sau, Âu Cơ sinh ra một cái bọc...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Con rồng cháu tiên

   Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi Rồng, tên là Lạc Long Quân. Thần thường ở dưới nước, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Âu Cơ và Lạc Long Quân yêu nhau rồi thành vợ chồng. Ít lâu sau, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng nở ra một trăm người con trai hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần. Một hôm, Lạc Long Quân nói với Âu Cơ:
    - Ta thuộc nòi Rồng vốn quen ở nước. Nàng là dòng Tiên quen chốn non cao. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, khi có việc gì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.
    Âu Cơ và các con nghe theo rồi chia tay nhau lên đường. Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ tiên của người Việt Nam ta. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương. Bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta, con cháu vua Hùng khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường tự hào xưng là con Rồng, cháu Tiên và thân mật gọi nhau là “đồng bào”.
(Theo Truyền thuyết)

a. Một trăm người con của Âu Cơ được sinh ra như thế nào?

1
13 tháng 9 2017

Từ cái bọc trăm trứng của Âu Cơ. Trăm trứng nở ra trăm người con trai hồng hào, đẹp đẽ lạ thường.

28 tháng 5 2018

Văn học có hai truyền thống: chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo

- Văn học giai đoạn đầu TK XX tới Cách mạng tháng Tám:

+ Quan tâm phản ánh mọi giai tầng, kể cả người dân lầm than

+ Tố cáo, thể hiện khát vọng mãnh liệt của cá nhân về vẻ đẹp hình thức, phẩm giá

b, Các thể loại văn học mới: phóng sự, lí luận phê bình văn học

+ Tiểu thuyết cách tân xóa bỏ sự vay mượn đề tài, cốt truyện của văn học Trung Quốc, kết cấu chương hồi, cốt truyện li kì

+ Tiểu thuyết hiện đại trọng tính cách nhân vật, đi sâu vào thế giới nội tâm

+ Lối kể linh hoạt, kết thúc có hậu, gần với đời sống

- Thơ: xóa bỏ tính quy phạm, ước lệ trong thơ cũ

+ Cái tôi Thơ Mới được giải phóng, giàu cảm xúc

+ Nhìn thế giới bằng đôi mắt háo hức, tích cực hơn

17 tháng 11 2017

Đáp án là B

17 tháng 11 2017

B.mọi dân tộc phải yêu thương nhau như anh em một nhà.

Chúc bn hok tốt !

^-^

 CON RỒNG CHÁU TIÊN(Truyền thuyết)        Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh – những loài yêu quái bấy lâu làm hại...
Đọc tiếp

 

CON RỒNG CHÁU TIÊN

(Truyền thuyết)

        Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh – những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên.

        Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.

       Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.

      Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con trở về thủy cung. Âu Cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở:

      - Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?

     Lạc Long Quân nói:

     - Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.

        Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đường.

        Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.

       Cũng bởi sự tích mà về sau, người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.

(Theo Nguyễn Đổng Chi)

Chú thích:

   (*) Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

   Trong sáu truyền thuyết ở sách này, bốn truyện đầu là những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. Nhưng truyền thuyết này gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời các vua Hùng. Truyện thứ năm - Sự tích Hồ Gươm - là truyền thuyết về thời Hậu Lê. So với những truyền thuyết về thời kì đầu dựng nước, những truyền thuyết về thời sau ít yếu tố hoang đường hơn và theo sát lịch sử hơn.

   Truyền thuyết Việt Nam có mỗi quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Nhiều truyền thuyết, đặc biệt là truyền thuyết về thời các vua Hùng, là những thần thoại đã được lịch sử hóa.

(1) Ngư Tinh: con cá sống lâu năm thành yêu quái; Hồ Tinh: con cáo sống lâu năm thành yêu quá; Mộc Tinh: cây sống lâu năm thành yêu quá.

(2) Thủy cung: cung điện dưới nước.

(3) Thần Nông: nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy.

(4) Khôi ngô: sáng sủa, thông minh.

(5) Tập quán: thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.

(6) Đóng đô: lập kinh đô.

(7) Phong Châu: tên gọi vùng đất cổ, nay chủ yếu thuộc địa bàn Phú Thọ, mà Việt Trì và Bạch Hạc là trung tâm.​

Bài 1 : Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là?

A, Nhân vật là thần thánh hoặc là người.

B, Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

C, Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo.

D, Nhân vật và hành động của nhân vật không có sắc màu thần thánh.

CHỌN CÂU ?

 

 

1
25 tháng 1 2019

Bài 1 : Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là? 

Trả lời : C, Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo.

Họccccccccc tốtkkkkkkkkkk

KB nữa nha

Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?A.    Châu PhiB.    Châu ÁC.    Châu MĩD.    Châu ÂuCâu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?A.    Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.B.    Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.C.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.D.    Vượn người, Người...
Đọc tiếp

Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?

A.    Châu Phi

B.    Châu Á

C.    Châu Mĩ

D.    Châu Âu

Câu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?

A.    Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.

B.    Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.

C.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.

D.    Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại.

Câu 3. So với người tối cố, Người tinh khôn đã biết:

A.    Săn bắt, hái lượm.

B.    Ghè đẽo đá làm công cụ

C.    Dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ

D.    Trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, trang sức.

Câu 4. Trong xã hội nguyên thủy của cải làm ra theo nguyên tắc:

A.    Người làm nhiều hưởng nhiều

B.    Xuất hiện tư hữu chiếm đoạt của cải

C.    Của cải chung, làm chung, hưởng như nhau

D.    Của cải chia theo mức độ làm việc

Câu 5. Kim loại đầu tiên mà con người tìm thấy là:

A.    Sắt

B.    Đồng

C.    Vàng

D.    Nhôm

Câu 6. Công cụ lao động lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thủy

A.    thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.

B.    tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    sống quây quần, gắn bó với nhau.

D.    chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.

Câu 7. Khi xã hội nguyên thủy tan rã thì xã hội mới nào của con người được hình thành?

A.    xã hội phân biệt giàu-nghèo

B.    xã hội có giai cấp

C.    xã hội công bằng

D.    Xã hội không có giai cấp

 

Câu 8. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?

A.    quan hệ bình đẳng

B.    quan hệ ngang hang

C.    quan hệ bất bình đẳng

D.    quan hệ công bằng

Câu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?

A.    Thiên niên kỉ IV.

B.    Thiên niên kỉ IV TCN.

C.    Thiên niên kỉ V.

D.    Thiên niên kỉ V TCN.

Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?

A.    Xã hội có giai cấp

B.    Xuất hiện rìu đá

C.    Khi tìm ra lửa

D.    Khi biết trồng trọt

Câu 11. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A.    Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.

B.    Sự xuất hiện của công cụ kim loại.

C.    Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.

D.    Năng suất lao động tăng nhanh.

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là

A.    xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.

B.    tư hữu xuất hiện.

C.    con người có mối quan hệ bình đẳng.

D.    công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.    Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

B.    Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.

C.    Viết chữ trên những tấm sét ướt.

D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp.

Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là

A.    xuất hiện gia đình phụ hệ.

B.    hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.

C.    xuất hiện chế độ tư hữu.

D.    xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?

A.    Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.

B.    Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.

D.    Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.

Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?

0
27 tháng 11 2021

Thuyết tiến hóa và di truyền của Darwin