K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Đáp án D

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam (18-1-1950), sau đó ngày 30-1-1950, Chính phủ Liên Xô và trong vòng 1 tháng sau các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

=> Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam là dấu mốc quan trọng chứng tỏ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam thoát khỏi thế đơn độc. Từ đây, Việt Nam có sự giúp đỡ và hỗ trợ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em để chống Pháp và sau đó là chống Mĩ thắng lợi

2 tháng 12 2018

Đáp án B

- Đáp án A loại vì cách mạng tháng Tám không có đấu tranh ngoại giao.

- Đáp án B lựa chọn vì trong cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đều có lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang.

- Đáp án C loại vì chiến trường chính và vùng sau lưng địch chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ còn cách mạng tháng Tám không có nội dung này.

- Đáp án D loại vì lực lượng vũ trang ba thứ quân chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ còn cách mạng tháng Tám không có lực lượng vũ trang 3 thứ quân.

28 tháng 3 2018

Đáp án C

Hiệp định Giơnevơ được kí kết đánh dấu thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút quân và nước

20 tháng 8 2019

Đáp án C

Hiệp định Giơnevơ được kí kết đánh dấu thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút quân và nước.

28 tháng 10 2019

Đáp án C

3 tháng 7 2018

Đáp án: D

Giải thích:

Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết buộc thực dân Pháp phải rút quân khỏi nước ta. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

24 tháng 10 2017

Đáp án A

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): nhân dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng đã vừa kháng chiến chống Pháp vừa xây dựng chình quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam thực hiện đường lối “kháng chiến, kiến quốc” thông qua việc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở cả hai miền:

+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau.

20 tháng 6 2019

Đáp án A

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): nhân dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng đã vừa kháng chiến chống Pháp vừa xây dựng chình quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam thực hiện đường lối “kháng chiến, kiến quốc” thông qua việc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở cả hai miền:

+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau

21 tháng 7 2018

Đáp án B

Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều diễn ra trong điều kiện cục diện hai cực, hai phe bao trùm, chi phối các mối quan hệ quốc tế. Việt Nam chính là nơi diễn ra những cuộc đụng đầu lịch sử trong thế kỉ XX. Biểu hiện quan trọng nhất là sự can thiệp của Mĩ trong cuộc kháng chiến của Pháp, trực tiếp tiến hành xâm lược Việt Nam ngay khi Pháp rút khỏi và sự giúp đỡ của Liên Xô với Việt Nam.

20 tháng 6 2017

Đáp án: B

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải: Điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang để tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đáp án A, C, D: chỉ xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)