K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

Đáp án: A

A → đúng. Ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử => cách li trước hợp tử.

B → sai. Ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai => cách li sau hợp tử.

C → sai. Ngăn cản con lai hình thành giao tử => cách li sau hợp tử.

D → sai. Ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai hữu thụ => cách li sau hợp.

21 tháng 6 2018

Đáp án A

(1) Sai. Không có nhân tố tiến hóa, vốn gen không biến đổi, không thể hình thành loài mới.

(2) Đúng.

(3) Đúng.

(4) Đúng.

2 tháng 9 2018

Chọn A

(1) Sai. Không có nhân tố tiến hóa, vốn gen không biến đổi, không thể hình thành loài mới.

(2) Đúng.

(3) Đúng.

(4) Đúng.

6 tháng 12 2017

Đáp án C

(1) Sai. Không có nhân tố tiến hóa, vốn gen không biến đổi, không thể hình thành loài mới.

(2) Đúng. Chủ yếu là đột biến gen chứ không phải đột biến NST vì đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật hơn đột biến NST vì đột biến NST ảnh hưởng đển nhiều gen hơn.

(3) Đúng.

(4) Đúng. Đây là khái niệm về cách li sau hợp tử.

21 tháng 5 2017

Chọn C

(1) Sai. Không có nhân tố tiến hóa, vốn gen không biến đổi, không thể hình thành loài mới.

(2) Đúng. Chủ yếu là đột biến gen chứ không phải đột biến NST vì đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật hơn đột biến NST vì đột biến NST ảnh hưởng đển nhiều gen hơn.

(3) Đúng.

(4) Đúng. Đây là khái niệm về cách li sau hợp tử.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3:Các cách li sinh sản trước hợp tử bao gồm: Ngăn cản sự gặp gỡ giao phối và ngăn cản tạo hợp tử. Cho các ví dụ về cách ly trước hợp tử sau đây:1. Nhím biển phóng tinh trùng và trứng của chúng vào vùng nước xung quanh, nơi chúng hợp nhất và tạo thành hợp tử. Rất khó để giao tử của các loài khác thụ tinh tạo hợp tử, chẳng hạn như nhím...
Đọc tiếp

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3:

Các cách li sinh sản trước hợp tử bao gồm: Ngăn cản sự gặp gỡ giao phối và ngăn cản tạo hợp tử. Cho các ví dụ về cách ly trước hợp tử sau đây:

1. Nhím biển phóng tinh trùng và trứng của chúng vào vùng nước xung quanh, nơi chúng hợp nhất và tạo thành hợp tử. Rất khó để giao tử của các loài khác thụ tinh tạo hợp tử, chẳng hạn như nhím đỏ và tím (tương ứng là Strongylocentrotus franciscanus và S.purpuratus), vì các protein trên bề mặt của trứng và tinh trùng liên kết rất kém với nhau.

2. Ở Bắc Mỹ, phạm vi địa lý của chồn hôi đốm phía tây (Spilogale gracilis) và chồn hôi đốm phía đông (Spilogale putorius) trùng nhau, nhưng S.gracilis giao phối vào cuối mùa hè và S.putorius giao phối vào cuối mùa mùa đông.

3. Ốc sên trong chi Bradybaena tiếp cận với nhau bằng đầu khi chúng cố gắng giao phối. Sau khi đầu của chúng hơi di chuyển qua nhau, bộ phận sinh dục của ốc sên sẽ lộ ra và nếu vỏ của chúng xoắn theo cùng một hướng thì sự giao phối có thể xảy ra. Nhưng nếu một con ốc sên cố gắng giao phối với một con ốc sên có vỏ xoắn theo hướng ngược lại, thì hai lỗ sinh dục của hai con ốc sên sẽ không thẳng hàng và không thể hoàn thành sự giao phối.

4. Ó biển chân xanh của Galápagos, chỉ giao phối sau một màn tán tỉnh duy nhất đối với loài chúng. Một phần của “kịch bản” yêu cầu con đực là bước cao, một tập tính kêu gọi sự chú ý của nó.

5. Một số loài ếch sống trong nước, một số loài lại sinh sống trên cây.

Câu 1. Ví dụ (5) là một ví dụ về:

A. cách li sinh cảnh.

B. cách li địa lí.

C. cách li cơ học.

D. cách li giao tử.

Câu 2. Ví dụ về cách li cơ học là:

A. (1) và (3).

B. (1) và (4).

C. (3) và (4).

D. (2) và (5).

Câu 3. Trong các ví dụ trên, có bao nhiêu trường hợp thể hiện sự ngăn cản trong gặp gỡ giao phối?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3:

Các cách li sinh sản trước hợp tử bao gồm: Ngăn cản sự gặp gỡ giao phối và ngăn cản tạo hợp tử. Cho các ví dụ về cách ly trước hợp tử sau đây:

1. Nhím biển phóng tinh trùng và trứng của chúng vào vùng nước xung quanh, nơi chúng hợp nhất và tạo thành hợp tử. Rất khó để giao tử của các loài khác thụ tinh tạo hợp tử, chẳng hạn như nhím đỏ và tím (tương ứng là Strongylocentrotus franciscanus và S.purpuratus), vì các protein trên bề mặt của trứng và tinh trùng liên kết rất kém với nhau.

2. Ở Bắc Mỹ, phạm vi địa lý của chồn hôi đốm phía tây (Spilogale gracilis) và chồn hôi đốm phía đông (Spilogale putorius) trùng nhau, nhưng S.gracilis giao phối vào cuối mùa hè và S.putorius giao phối vào cuối mùa mùa đông.

3. Ốc sên trong chi Bradybaena tiếp cận với nhau bằng đầu khi chúng cố gắng giao phối. Sau khi đầu của chúng hơi di chuyển qua nhau, bộ phận sinh dục của ốc sên sẽ lộ ra và nếu vỏ của chúng xoắn theo cùng một hướng thì sự giao phối có thể xảy ra. Nhưng nếu một con ốc sên cố gắng giao phối với một con ốc sên có vỏ xoắn theo hướng ngược lại, thì hai lỗ sinh dục của hai con ốc sên sẽ không thẳng hàng và không thể hoàn thành sự giao phối.

4. Ó biển chân xanh của Galápagos, chỉ giao phối sau một màn tán tỉnh duy nhất đối với loài chúng. Một phần của “kịch bản” yêu cầu con đực là bước cao, một tập tính kêu gọi sự chú ý của nó.

5. Một số loài ếch sống trong nước, một số loài lại sinh sống trên cây.

Câu 1. Ví dụ (5) là một ví dụ về:

A. cách li sinh cảnh.

B. cách li địa lí.

C. cách li cơ học.

D. cách li giao tử.

Câu 2. Ví dụ về cách li cơ học là:

A. (1) và (3).

B. (1) và (4).

C. (3) và (4).

D. (2) và (5).

Câu 3. Trong các ví dụ trên, có bao nhiêu trường hợp thể hiện sự ngăn cản trong gặp gỡ giao phối?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

23 tháng 1 2018

Đáp án A

Hai quần thể chim sẻ sống ở đất liền và quần đảo Galapagos không phải là  cách li sinh sản mà là cách li địa lí vì những cá thể chim sẻ này có thể bay từ đất liền ra đảo. Và giữa hai quần thể này có sự trao đổi vốn gen với nhau

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. (2) Một số loài kì giông sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. (3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ. (4) Trong cùng một khu phân bố địa lí,...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

(2) Một số loài kì giông sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

(3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ.

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

(6) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

Đáp án đúng là:

A. (2), (3), (6).

B. (2), (3), (5).

C. (1), (3), (6).

D. (2), (4), (5).

1
10 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

Cách li sau hợp tử là dạng cách li xảy ra sau khi hợp tử đã được hình thành.

(1) là cách li nơi ở thuộc dạng cách li trước hợp tử.

(2) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai không phát triển được.

(3) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai không có khả năng sinh sản.

(4) là cách li mùa vụ thuộc dạng cách li trước hợp tử.

(5) là dạng cách li trước hợp tử vì chưa xảy ra quá trình thụ tinh.

(6) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai có sức sống và khả năng sinh sản kém.

Vậy có 3 đáp án: 2, 3, 6 thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử.

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. (2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. (3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ. (4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

(2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

(3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ.

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

(6) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

Đáp án đúng là :

A. (2), (3), (6).

B. (1), (3), (6)        

C. (2), (3), (5)

D. (2), (4), (5).

1
16 tháng 1 2018

Đáp án : A

Các ví dụ về cơ chế cách li sau hợp tử là 2, 3, 6

6 vẫn được coi là cách li sau hợp tử vì giao tử của cừu và dê vẫn kết hợp với nhau tạo thành hợp tử, chỉ có điều là hợp tử không phát triển được

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: (1)  ai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.  (2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.  (3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ.  (4) Trong cùng một khu phân bố địa lí,...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

(1)  ai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. 

(2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. 

(3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ. 

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè. 

(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau. 

(6) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

Đáp án đúng là:

A. (2), (3), (6).               

B. (2), (3), (5)      

C. (1), (3), (6)  

D. (2), (4), (5).

1
11 tháng 10 2018

Đáp án A

Cách li sau hợp tử là dạng cách li xảy ra sau khi hợp tử đã được hình thành.

(1) là cách li nơi ở thuộc dạng cách l trước hợp tử.

(2) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai không phát triển được.

(3) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai không có khả năng sinh sản.

(4) là cạch li mùa vụ thuộc dạng cách l trước hợp tử.

(5) là dạng cách li trước hợp tử vì chưa xảy ra quá trình thụ tinh.

(6) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai có sức sống và khả năng sinh sản kém.

Vậy có 3 đáp án: 2, 3, 6 thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử

25 tháng 1 2017

Đáp án: D