Bước thứ 2 trong quy trình bảo quản lạnh là gì ?
A. Sắp xếp vào kho lạnh
B. Làm lạnh sản phẩm
C. Làm đông sản phẩm
D. Bảo quản trong kho lạnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con người sử dụng bao nhiêu biện pháp sau đây trong việc bảo quản nông sản sau thu hoạch?
(1) Phơi khô hạt và bào quản trong dụng cụ kín.
(2) Bảo quản trong kho lạnh.
(3) Bảo quản ở nồng độ CO2 cao.
(4) Bảo quản trong kho đồng lạnh.
(5) Bảo quản ở nồng độ O2 cao.
A. 2
B. 3
C. 4
Dùng biện pháp (1), (2), (3), (4)
D. 5
Là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao làm bay hơi nước trong thực phẩm
Tham khảo:
Đông lạnh chậm: là phương pháp mà chúng ta áp dụng hàng ngày ở tủ lạnh. Thời gian cần thiết để đạt được nhiệt độ thích hợp cho việc đông lạnh (-18oC) là từ 3 – 72 giờ.Đông lạnh nhanh: thường được dùng tại các cơ sở chế biến thực phẩm. Để đạt được nhiệt độ -18oC, thời gian chỉ cần từ 30 phút đến 3 giờ, phương pháp này sử dụng luồng hơi lạnh thổi qua thực phẩm. Phương pháp đông lạnh nhanh có lợi điểm là tạo ra các mẩu tinh thể nước đá nhỏ, nhờ đó thành các tế bào trong thực phẩm ít bị phá hủy hơn các tinh thể nước đá to.Quy trình bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng phương pháp bảo quản lạnh:
Bước 1: Thịt gia súc, gia cầm sau khi giết mổ, làm sạch đưa vào phòng lạnh. Tuỳ theo kích thước con vật mà xé nhỏ hoặc để nguyên. Gia cầm để cả con và bao gói trước khi bảo quản.
Bước 2: Các súc thịt được treo trên các móc sắt hay đóng hòm và xếp thành từng khối.
Bước 3: Làm lạnh sản phẩm, thời gian làm lạnh phụ thuộc vào tính chất và khối lượng thịt.
Bước 4: Sau khi làm lạnh, sản phẩm đưa sang phòng bảo quản. Nhiệt độ trong phòng bảo quản từ 0oC đến 20oC, độ ẩm thấp hơn 85%.
Bảo quản thịt lợn 17 ngày, thịt bò 28 ngày, thịt bê 14 ngày, thịt gà 15 ngày.
Đáp án C
- Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản.
- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
- Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
Các biện pháp bảo quản
Để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu (không giảm đến 0 vì đối tượng bảo quản sẽ chết) người ta thường sử dụng ba biện pháp bảo quản sau đây:
III. Bảo quản khô
Biện pháp bảo quản này thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16% tuỳ theo từng loại hạt.
IV. Bảo quản lạnh
Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Ví dụ: khoai tây ở , cải bắp ở , cam chanh ở , các loại rau khác là
II. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao
Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ cao hoặc đơn giản hơn là các túi pôliêtilen. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ thích hợp (không thấp quá vì không tác dụng, không quá cao vì ức chế hoàn toàn hô hấp) là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.
I sai vì khi nồng dộ O2 tăng thì hô hấp tăng → cây nảy mầm → không bảo quản được.
Đáp án: A. Sắp xếp vào kho lạnh
Giải thích: Bước thứ 2 trong quy trình bảo quản lạnh là: Sắp xếp vào kho lạnh – SGK trang 131