K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Ta có


Vì  nên vật một đi xuống vật hai đi lên

Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động

Đối với vật một:

Theo định luật II Newton

Chiếu Ox

(1)

Chiếu Oy: 

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có:  (*)

Đối với vật hai

(**)

Vì dây không dãn nên ta có  

Lấy ( * ) cộng ( **) ta có: 

Suy ra a=0,09

Lực nén vào dòng dọc: 

21 tháng 12 2018

3 tháng 1 2017

Đáp án C

Gia tốc của hệ là

a = F P 2 − F P 1 − F m s 1 − F m s 2 m 1 + m 2 = 25 − 10 2 − 1 , 5 2 − 3 , 75 3 2 + 5 = 0 , 32 m / s 2

10 tháng 8 2021

Bạn coi lại đề bài xem k=1N/m hay 100N/m. 

11 tháng 8 2021

à, là 1N/cm ạ

2 tháng 3 2019

Đáp án D

17 tháng 1 2017

Đáp án B

Nhận thấy rằng, lực ma sát trượt giữa M và m chỉ tồn tại khi dây D căng → tương ứng với chuyển động của m về phía bên trái. Do vậy ta có thể chia quá trình chuyển động của m thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Dao động tắt dần quanh vị trí cân bằng tạm O 1

+ Tại vị trí cân bằng tạm, lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát  k Δ l 0   =   μ M g   → Δ l 0 = μ M g k = 0 , 2.0 , 3.10 40 = 1 , 5 c m

→ Biên độ dao động trong giai đoạn này là A1 = 4,5 – 1,5 = 3 cm.

+ Vật chuyển động đến biên thì đổi chiều lúc này lò xo bị nén một đoạn Δl = 3 – 1,5 = 1,5 cm.

Thời gian tương ứng trong giai đoạn này  t 2 = T 2 2 = π m + M k = π 0 , 1 + 0 , 3 40 = 0 , 1 π s

Giai đoạn 2: m đổi chiều chuyển động → dây chùng không còn ma sát trượt nữa → hệ hai vật m + M dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O (vị trí lò xo không biến dạng)

+ Biên độ dao động của vật ở giai đoạn này A 2   =   1 , 5   c m (biên độ này nhỏ hơn A 2 m a x = μ g ω 2 2 = 2 cm để M không trượt trong quá trình dao động).

Thời gian tương ứng đến khi vật đổi chiều lần thứ hai  t 1 = T 1 2 = π m k = π 0 , 1 40 = 0 , 05 π s

→ Tốc độ trung bình của m trong hai giai đoạn trên  v t b = S t = 2 A 1 + 2 A 2 t 1 + t 2 = 2 3 + 1 , 5 0 , 05 π + 0 , 1 π = 19 , 1 c m / s

26 tháng 4 2019

Hình vẽ:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Tứ giác GHIK là hình vuông

1 tháng 9 2019

13 tháng 5 2018

Chọn D

+ Vận tốc của vật m khi va chạm vào vật M: 

+ Độ lơn vận tốc vo của hệ hai vật sau va chạm: 

+ Khi đó, vị trí của hai vật cách vị trí cân bằng của hệ:

+ Biên độ dao động của hệ: 

+ Phương trình dao động của hệ hai vật: x = Acos(20t + φ).

Khi t = 0: x = xo = A/2 => cosφ = 0,5 => φ = π/3 rad (do vo < 0).

Vậy: x = 2cos(20t + π/3) cm.

22 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

15 tháng 11 2017

Đối với hình 1 lò xo ghép nối tiếp: Ta có  F = F 1 = F 2

Mà  Δ l = Δ l 1 + Δ l 2

⇒ F k = F 1 k 1 + F 2 k 2 ⇒ 1 k = 1 k 1 + 1 k 2

⇒ k = k 1 . k 2 k 1 + k 2 = 100.100 100 + 100 = 50 ( N / m )

Khi vật cân bằng  P = F d h ⇒ m g = k . Δ l

⇒ 1.10 = 50. Δ l ⇒ Δ l = 0 , 2 m = 20 c m

Đối với hình 1 lò xo ghép song song:

Ta có  Δ l = Δ l 1 = Δ l 2

Mà  F = F 1 + F 2 ⇒ k Δ l = k 1 . Δ l 1 + k 2 . Δ l 2

⇒ k = k 1 + k 2 = 100 + 100 = 200 ( N / m )

Khi vật cân bằng  P = F d h ⇒ m g = k . Δ l

⇒ 1.10 = 200. Δ l ⇒ Δ l = 0 , 05 m = 5 c m