K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

D

Các nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên nguyên tố đứng sau hơn nguyên tố đứng trước 1 đơn vị điện tích hạt nhân.

→   Z R   +   ( Z R   +   1 )   +   ( Z R   +   2 )   +   ( Z R   +   3 )   +   ( Z R   +   4 )   =   90   →   Z R   =   16 .

A sai do R, T, X ở chu kỳ 3; Y và Z ở chu kỳ 4.

B sai do Nguyên tử của nguyên tố Y có bán kính lớn nhất  trong số các nguyên tử của năm nguyên tố trên.

C sai do X có Z x   =   18  nên X là khí hiếm.

D đúng. Cấu hình electron nguyên tử R:   [ N e ] 3 s 2 3 p 4   → R có 3 lớp electron.

30 tháng 10 2022

Trả lời như không trả lời

 

15 tháng 11 2017

Đáp án A.

 

12 tháng 11 2021

Bạn ơi làm như nào mà Zb-Za= 8 vậy

17 tháng 10 2019

Chọn đáp án C.

X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp, mặt khác ZX + ZY = 22 →X, Y thuộc chu kỳ nhỏ →ZY – ZX = 8 → ZX =7 (Nitơ) và ZY = 15 (Photpho).

A. Sai. Photpho không thể tác dụng với Nitơ.

B. Sai. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm dần → Độ âm điện của Y (Photpho) nhỏ hơn độ âm điện của X (Nitơ).

C. Đúng. Liên kết giữa H – N trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị có cực (phân cực về phía Nitơ) do chênh lệch độ âm điện giữa Nitơ và Hiđro.

D. Sai. Công thức oxit cao nhất của Y (Photpho) là P2O5 hay Y2O5

15 tháng 12 2021

Giả sử pX < pY

Do X, Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong cùng 1 chu kì

=> pY - pX = 1

Có pX + pY = 33

=> pX = 16, pY = 17

=> Số hiệu nguyên tử của X là 16, của Y là 17

15 tháng 12 2021

Giả sử pX < pY

Do X, Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong cùng 1 chu kì

=> pY - pX = 1

Có pX + pY = 33

=> pX = 16, pY = 17

=> Số hiệu nguyên tử của X là 16, của Y là 17

17 tháng 8 2017

Đáp án D

Hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, thuộc hai chu kỳ liên tiếp = Điện tích hạt nhân cách nhau 8, 18 hay 32

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Trường hợp 3:

7 tháng 10 2017

A

A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ).

 Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên Z A   +   Z B       =   32 .

● Trường hợp 1: Z B   -     Z A   =   8 . Ta tìm được Z A   =   12 ;   Z B   =   20 .

 Cấu hình electron :

A : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2   (chu kỳ 3, nhóm IIA).

và B: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2    (chu kỳ 4, nhóm IIA).

● Trường hợp 2: Z B   -   Z A = 18 . Ta tìm được Z A   =   7 ;   Z B   =   25 .

Cấu hình electron :

A : 1 s 2 2 s 2 2 p 3    (chu kỳ 2, nhóm VA).

và B: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 2   (chu kỳ 4, nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng  nhóm nên không thỏa mãn.