K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

Chọn B

A sai do phân tử H2O phân cực.

C sai do phân tử NH3 phân cực.

D sai do HBr phân cực.

22 tháng 12 2021

D

Do MC2H4 = 28(g/mol)

Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :

a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.

b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.

c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.

d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.

----

Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?

 


 

Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:

Công thức hoá họcĐơn chất hay hợp chấtSố nguyên tử của từng nguyên tốPhân tử khối
C6H12O6 Hợp chất 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O180 đ.v.C 
CH3COOH Hợp chất2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O60đ.v.C 
O3 Đơn chất3 nguyên tử O 48 đ.v.C 
Cl2 Đơn chất2 nguyên tử Cl 71 đ.v.C 
Ca3(PO4)2 Hợp chất3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O 310đ.v.C 
21 tháng 11 2016

a) 2C2H2 + 5O2 = 4CO2 + 2H2O

tỷ lệ: 2:5 :4:2

b) 2K + 2H20 = 2KOH + H2

tỷ lệ: 2 : 2 : 2 : 1

c) Al2O3 + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2O

tỷ lệ: 1:3:1:3

21 tháng 11 2016

mình thắc mắc ở câu a, chỉ cần làm cân bằng là đk, sao lại thêm 5 trc oxi và 4 trc co

27 tháng 5 2021

Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra 

Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic

PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ 

Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ 

15 tháng 11 2021

a. Phân tử oxi, biết trong phân tử có 2 O

=> \(O_2\)

b. Bạc clorua, biết trong phân tử có 1 Ag, 1 Cl

=> \(AgCl\)

c. Magie sunfat, biết trong phân tử có 1 Mg, 1 S, 4 O

=>\(MgSO_4\)

d. Axit cacbonic biết trong phân tử có 2 H, 1 C, 3 O

=> \(H_2CO_3\)

14 tháng 10 2021

a. Đơn chất

PTK= 3×16=48 đvC

b. Hợp chất

PTK= 1×12+4×1= 16 đvC

c. Hợp chất

PTK= 32+2×16= 64 đvC

d. Đơn chất

PTK= 1 đvC

e. Hợp chất

PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC

29 tháng 10 2022

a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
 PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC

 

19 tháng 1 2017

A: X2On

%X=\(\frac{2X}{2X+16n}=\frac{11,11}{100}\)

=>X=n

=>X=1

n=1

=> H2O

B: %mH=\(\frac{2}{2+16n}=\frac{5,88}{100}\)

=>m=2

B:H2O2

H2O2->H2O+1/2O2

9 tháng 8 2016

Sao k thấy ai làm vậy

9 tháng 8 2016

Giúp mình