K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

Các vectơ khác vectơ – không, cùng phương (tọa độ tỉ lệ) với u →  thì đều là VTCP của đường thẳng ∆.

Ta có:  − 3 3 = 5 − 5 ;      − 3 − 6 =    5 10 ;     − 3 − 1 =    5 5 3 ;     − 3 5    ≠ 5 3

Do đó vectơ ở phương án D không phải là VTCP của  ∆ .

1 tháng 11 2017

Đáp án A

Đường thẳng ( d) có VTCP là  u → = ( 3 ; - 4 )

Nên đường thẳng (d) có 1 VTPT là ( 4; 3) .

Do 2 đườg thẳng ∆ và (d) song song với nhau nên chúng có cùng VTPT và cùng VTCP .

Suy ra đường thẳng ∆ có  1 VTPT là  (4; 3) .

27 tháng 4 2017

Đáp án B

Ta có nhận xét:

Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTPT của đường thẳng này là VTCP của đường thẳng kia và ngược lại.

Do đường thẳng vuông góc với đường thẳng (d) nên nhận VTCP của đường thẳng (d) là VTPT. Do đó: 1 VTPT của đường thẳng  là ( -2; -3).

Mà  hai vectơ (-2; -3) và ( 4; 6) là 2 vectơ cùng phương nên vectơ (4; 6) cũng là  VTPT của đường thẳng .

11 tháng 3 2019

ĐÁP ÁN A

Nếu u →  là vectơ chỉ phương của một đường thẳng thì k u →  (với k ≠ 0) đều là vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.

Vì vậy các vectơ có tọa độ tỉ lệ với u → 2 ; - 3  đều là vectơ chỉ phương.

Ta có:   2 3 ≠ − 3 2 ;     2 − 2 = − 3 3 ;     2 6 =    − 3 − 9 ;    2 − 4 =    − 3 6

Do đó, trong các vecto đã cho có u 1 → không phải là vecto chỉ phương của đường thẳng ∆.

27 tháng 10 2018

Chọn D.

29 tháng 4 2023

Ptr `d: {(x=1-4t),(y=-3+t):}`

  `=>` Vtcp của `d` là: `\vec{u_d}=(-4;1)`

         `->bb D`

3 tháng 1 2020

ĐÁP ÁN C

Gọi u → ;    n →  lần lượt là vecto chỉ phương và vecto pháp tuyến của đường thẳng ∆ thì:  u → .    n → = 0

Ta có:  2. 3 + (-3).2 =0

Do đó,  vecto n 3 → ( 3 ; 2 ) là vecto  pháp tuyến của đường thẳng.

4 tháng 11 2018

Chọn đáp án C.

15 tháng 11 2018

Đáp án A

Từ giả thiết ta suy ra hai đường thẳng d và d’ đồng phẳng, do đó khẳng định A là sai.

15 tháng 3 2022

thiếu

15 tháng 3 2022

d?