Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) là
A. 5
B. 7
C. 9
D. 21
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Phương trình của phản ứng nhiệt phân
4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Lưu ý: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat
- Các muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (K, Na…) bị phân hủy tạo muối nitrit và O2
- Các muối nitrat của kim loại Mg, Zn, Fe, Cu, Pb…. Bị phân hủy tạo oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2
- Muối nitrat của Ag, Au, Hg… bị phân hủy tạo thành kim loại tương ứng, NO2 và O2
Đáp án A
Phương trình của phản ứng nhiệt phân
Hg(NO3)2 → Hg + 2NO2 ↑ + O2 ↑
Lưu ý: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat
- Các muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (K, Na…) bị phân hủy tạo muối nitrit và O2
- Các muối nitrat của kim loại Mg, Zn, Fe, Cu, Pb…. Bị phân hủy tạo oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2
- Muối nitrat của Ag, Au, Hg… bị phân hủy tạo thành kim loại tương ứng, NO2 và O2
Tổng hệ số bằng :21
4Fe(NO3)3 →t0 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
----------------
Tổng hệ số bằng 5
Hg(NO3)3 →t0 Hg + 2NO2 + O2
Ta có: \(aFe_2O_3+bH_2\rightarrow cFe+dH_2O\)
*1 \(|Fe^{+3}+3e\rightarrow Fe^0\)
*3 \(|H^0_2\rightarrow H^{+1}_2+1e\)
\(\Rightarrow Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Tổng hệ số cân bằng:
\(1+3+2+3=9\)
Chọn B
Chọn D
Tổng hệ số: 4 + 2 + 12 + 3 = 21.