Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
A. 1 s 3 2 s 2 2 p 6 3 s 1
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
C. 1 s 2 2 s 3 2 p 6 3 s 2
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
Sai: Vì cùng e mà điện tích to thì bán kính nguyên tử sẽ nhỏ
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1. Đúng: (Cu - K - Cr)
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
Sai, có 18 phân tử
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. Đúng
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Sai vì HF thì không thể tạo được F2O7
Chọn đáp án B
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
Sai: Vì cùng e mà điện tích to thì bán kính nguyên tử sẽ nhỏ
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1. Đúng: (Cu - K - Cr)
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
Sai, có 18 phân tử
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. Đúng
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Sai vì HF thì không thể tạo được F2O7
Giải thích: Đáp án A
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg(Z=12) là1s22s22p63s2
Cấu hình e của R2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6.
⇒ Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.
⇒ R thuộc chu kì 4 và thuộc PNP VIIIB ⇒ Chọn B
Đáp án C
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 7
→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d104s1
Tương ứng X có số hiệu nguyên tử là 19 hoặc 24 hoặc 29.
→ X không thể là Sc → Chọn C.
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 7
→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d104s1
Tương ứng X có số hiệu nguyên tử là 19 hoặc 24 hoặc 29.
X không thể1à Sc → Chọn C.
Chọn đáp án A
Có thể dùng đặc điểm cấu hình electron kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng nhưng điều này chưa đúng 100% nên tốt nhất là nhớ số proton để tìm chính xác nguyên tố
(1) có Z = 19 là cấu hình của kali Þkim loại
(2) có Z = 15 là cấu hình của photpho Þ phi kim
(3) có Z = 13 là cấu hình của nhôm Þ kim loại
(4) có Z = 7 là cấu hình của nitơ Þ phi kim
(5) có Z = 12 là cấu hình của magie Þ kim loại
(6) có Z = 11 là cấu hình của natri Þ kim loại