Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
A. H O O C C 3 H 5 ( N H 2 ) C O O H
B. C H 3 C H 2 N H 2
C. C H 3 C O O H
D. H 2 N C H 2 C O O H
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
nKOH = 0.25 mol
nH2SO4 = 0.13 mol
2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + H2O
Bđ: 0.25______0.13
Pư: 0.25______0.125______0.125
Kt: 0_________0.005______0.125
Vì : H2SO4 dư nên quỳ tím sẽ hóa đỏ
CM H2SO4 dư = 0.005/0.2=0.025 M
CM K2SO4 = 0.125/(0.25+0.2) = 0.278 M
a. 2KOH + H2SO4----->K2SO4+ 2H2O
Sau phản ứng nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch quỳ tím sẽ giữ nguyên màu tím(vì dung dịch sau phản ứng là dung dịch muối).
b. Đổi: 250ml= 0,25l
200ml=0,2l
nKOH=0,25.1= 0,25(mol)
nH2SO4=0,2.0,65=0,13(mol)
Theo PTHH: nKOH:nH2SO4=0,25/2 : 0,13/1= 0,125 < 0,13 => H2SO4 dư
Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là K2SO4 và H2SO4 dư.
nH2SO4(tg)= 0,25.1/2=0,125(mol)
=>nH2SO4(dư)= 0,13-0,125=0.005(mol)
nK2SO4=0,25.1/2=0,125(mol)
Vdd sau pư=0,25+0,2=0,45(l)
=>CMK2SO4=0,125/0,45=0,3M
=>CMH2SO4dư=0,005/0,45=0.01M
Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :
1) P2O5 + H2O --> H3PO4
2) 3AL + 3H2SO4 --> AL2(SO4)3 + 3H2
3) 2KMnO4 -tO-> K2MnO4 +MnO2 + O2
4) 2KClO3 -tO-> 2KCL +3O2
5) 2KNO3 -tO-> 2KNO2 + O2
6) 2Cu + O2 --> 2CuO
7) Na + H2O --> NaOH + H2
8) Fe + 2HCL --> FECL2+ H2
9) 4K + 2O2 --> 2K2O
10) 2H2 + PbCl4 --> Pb + 4HCL
a)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.5=1\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\underrightarrow{ }2FeCl_3+3H_2O\)
ban đầu 0,1 1
phản ứng 0,1 0,6 0,2 0,3
sau phản ứng 0 0,4 0,2 0,3
1.Trung hòa 200ml dung dịch NAOH 1M = 300ml HCL 1M
a) \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo ĐB: 0,2mol........0,3mol
Theo PT:1mol............1 mol
Lập tỉ lệ\(\frac{0,2}{1}< \frac{0,3}{1}\)
=>Sau p.ứ HCl dư
Vậy dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
b)Các chất trong dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và NaCl
Theo PT : \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaup.ứ}=200+300=500ml=0,5l\)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaCl\right)}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)
\(\Rightarrow C_{M\left(HCl\right)}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Câu 1 :
nNaOH = 0.2 mol
nHCl = 0.3 mol
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0.2_____0.2______0.2
nHCl dư = 0.3 - 0.2 = 0.1 mol
Vì : dung dịch sau phản ứng có HCl dư nên quỳ tím hóa đỏ
CM HCl dư = 0.1/0.5=0.2M
CM NaCl = 0.2/0.5 = 0.4M
Câu 2 :
Đặt :
nAl2O3 = x mol
nZnO = y mol
mhh= 102x + 81y=28.5 (1)
nH2SO4 = 0.7 mol
Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
x_________3x
ZnO + H2SO4 --> ZnSO4 + H2O
y_______y
<=> 3x + y = 0.7 (2)
Giải (1) và (2) :
x = 0.2
y = 0.1
mAl2O3 = 20.4 g
mZnO = 8.1 g
%Al2O3 = 71.57%
%ZnO=28.43%
2KOH + Al2O3 --> 2KAlO2 + H2O
0.4______0.2
2KOH + ZnO --> K2ZnO2 + H2O
0.2______0.1
mKOH = 0.6*56= 33.6 g
mdd KOH = 33.6*100/10=336 g
Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro:
D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
D. đơn chất
Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là :
B. 2:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.Thể tích khí H2 (đktc) thu được là:
D. 4,48 lít
Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
A. SO3 ,CaO,P2O5
Câu 6: Công thức Bazơ tương ứng của CaO là:
B. Ca(OH)2
Câu 7:Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
C. H3PO4 , HNO3 , HCl, H3PO3 , H2SO4
Câu 8: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric(H2SO4 ). Thể tích H2 thu được ở đktc là:
A. 5,6 lít
Câu 9:Cho các phản ứng sau
1) Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
2) Na2O + H2O -> 2NaOH
3) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
4) CuO+ 2HCl -> CuCl2 + H2O
5) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
6) Mg +CuCl2 -> MgCl2 + Cu
7) CaO + CO2 -> CaCO3
8) HCl+ NaOH -> NaCl+ H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
B.4
Câu 10: Cho các oxit: CaO; Al2O3 ; N2O5; CuO; Na2O; BaO; MgO; P2O5 ; Fe3O4; K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo bazo tương ứng là:
B.4
Câu 11: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan
sát đúng là :
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
Câu 12: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe2O3 , K2O, P2O5 . Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên.
D. Dùng nước và quỳ tím
1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho vào các mẫu thử Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CO2
Cho dd Br2 vào 2 mẫu thử còn lại
Mẫu thử làm mất màu dung dịch Br2 là C2H2
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
Mẫu thử còn lại là CH4
2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là NaOH
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
Cho Na vào 2 mẫu thử còn lại
C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2
Mẫu thử xuất hiện khí thoát ra là C2H5OH
Còn lại là C6H6
3/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho vào các mẫu thử Ag2O, dd NH3
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc là C6H12O6 (pứ tráng gương)
C6H12O6 + Ag2O => (NH3) C6H12O7 + 2Ag
Còn lại là: C12H22O11
4/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là KOH
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
Nhận C6H12O6 bằng pứ tráng gương như trên
Nhận C2H5OH bằng Na ==> có khí thoát ra
A, C. Quỳ hoá đỏ
B. Quỳ hoá xanh
Đáp án cần chọn là: D