Hồ nào nước tiến gần xa Vua lê trả kiếm cho thần Kim Quy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người
những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc
Câu 1:Ngôi kể thứ 3
PTBD chính :Tự sự
Câu 2:
chi tiết liên quan đến lịch sử:
Một năm sau khi đuổi giặc Minh
yếu tố kì ảo :
Rùa không sợ người
Rùa vàng nổi lên mặt nước nói
Câu 3:
TN:Từ đó
Chức năng:Chỉ thời gian
giải thích tên "Hồ Hoàn Kiếm"
"Hồ Hoàn Kiếm" là hồ mà Lê Lợi đã hoàn lại gươm cho long quân
Câu 4:
Đoạn trích trên kể lại sự việc mà rùa vàng nhô đầu lên và bảo Lê Lợi hoàn lại kiếm cho long quân
Ý nghĩa của sự việc đó:Ca ngợi tính chính nghĩa và tính nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .
Một/năm/sau/khi/đuổi/giặc Minh/,một/hôm/Lê lợi/-/bấy giờ/đã/làm/vua/-/cưỡi/thuyền rồng/dạo/quanh/hồ/Tả Vọng/.Nhân/ dịp/đó/,Long Quân/sai/Rùa Vàng/lên/đòi lại/thanh/gươm thần/.khi/ thuyền rồng/tiến ra/ giữa /hồ/,tự nhiên/có/một/con rùa/lớn/nhô/đầu/và/mai/lên/trên/mặt nước/.Theo/lệnh/vua/,thuyền/đi/chậm/lại.Đứng/ở/mạn thuyền/,Vua/thấy/lưỡi/gươm thần/đeo/bên/mình/tự nhiên/động đậy/.Con rùa vàng/không/sợ/người/,nhô/đầu/lên/cao/nữa/và/tiến/về/phía/thuyền/vua/.Nó/đứng/nổi/trên/mặt nước/và/ nói/:''Xin/bệ hạ/hoàn gươm/lại/ cho/Lonh Quân. Danh từ:năm,khi,giặc Minh,hôm,Lê Lợi,bấy giờ,vua,thuyền rồng,hồ,Tả Vọng,dịp,Long Quân,Rùa Vàng,đòi lại,thanh,gươm thần,con rùa,đầu, mai,mặt nước,lệnh.thuyền,mạn thuyền,lưỡi,mình,con Rùa Vàng,người,phía,bệ hạ,hoàn gươm. Cụm danh từ:một năm sau khi đuổigiặc Minh,một hôm, khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ,một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước,lệnh vua,lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy,phía thuyền vua.
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
BPTT nhân hóa: con rùa cất tiếng nói
=> Tác dụng: miêu tả con rùa giống như con người, có hành động, như một vị sứ giả của Đức Long Quân.
a. Thần Kim Quy xuất hiện giúp sức chính là sự phù trợ của thần linh, đây là sức mạnh truyền thống, thể hiện sự đồng tình của thần linh trước tâm ý và nghĩa khí của người đứng đầu - Lê Lợi. Lê Lợi thực sự thành tâm, tập hợp lực lượng để chống giặc ngoại xâm thì tất yếu nhận được sự ủng hộ từ mọi phía.
b. Hình tượng thanh gươm chính là sức mạnh của sự tập hợp sức mạnh của toàn dân, của cả người lãnh đạo và nhân dân. Trong đó, chuôi gươm tìm thấy trên rừng là biểu trưng cho sức mạnh của Lê Lợi - người đứng đầu. CÒn lưỡi gươm được tìm thấy dưới nước, do Lê Thận vớt được, chính là biểu trưng cho sức mạnh của nhân dân.
c. Việc vua tìm thấy chuôi gươm và lưỡi gươm ở cả trên rừng, dưới bể chính là biểu trưng cho việc tập hợp của mọi lực lượng, mọi nguồn sức mạnh, của hồn thiêng sông núi. Kể cả việc khi thần Kim Quy hiện lên đòi trả gươm báu khi đất nước thái bình cũng là điểm hoàn kết. Khi đất nước thái bình thì sẽ không cần đến gươm báu nữa, tránh gươm đao để đất nước mãi thái bình thịnh trị...
Câu 1 : Những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ:
- Thế thơ: Các dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp - một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.
- Vần: Tiếng cuối của dòng sáu vần với tiếng thứ sáu của dòng tám (tin - nghìn); tiếng cuối của dòng tám lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếp theo (qua - ra).
- Thanh điệu: Trong dòng sáu và dòng tám, các tiếng thứ sáu và thứ tám là thanh bằng (tin, nghìn, qua, ra, Sa, gần) còn tiếng thứ tự là thanh trắc (sững, của, mũi, đảo). Trong dòng tám, mặc dù tiếng thứ sáu và tám đều là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyền (nghìn) thì tiếng thứ tám là thanh ngang (qua) và ngược lại, tiếng thứ sáu là thanh ngang (Sa) thì tiếng thứ tám lại là thanh huyền (gần).
- Nhịp: Trong bốn dòng thơ thì có đến ba dòng ngắt theo nhịp chân.
Câu 2 : Bài thơ viết về quần đảo Trường Sa của Tổ quốc. Những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả địa danh này: quần đảo cuối trời xanh, trăm hạt thóc vãi thành đảo con, sóng bào mãi vẫn không mòn,...
Câu 3 : Nhà thơ khẳng định “Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần" vì về mặt địa lí thì Trường Sa rất xa xôi và nhà thơ cũng chưa trực tiếp ra thăm Trường Sa lần nào nhưng quần đảo này luôn ở trong trái tim nhà thơ với niềm yêu mến, tự hào
Câu 4 : Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm yêu mến, tự hào đối với vùng đất xa xôi của Tổ quốc, đối với những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ Trường Sa. Đọc bài thơ, em cảm thấy mình cần phải có trách nhiệm với Tổ quốc, phải có ý thức gìn giữ và bảo vệ biển đảo quê hương.
Câu 5 : Từ mũi trong mũi tàu chỉ phần trước, nhô ra của tàu thuyền còn mũi trong mũi dọc dừa chỉ một bộ phận nhỏ ra trên khuôn mặt, dùng để hô hấp của con người. Có thể thấy có hai nghĩa này liên quan với nhau nên đây là từ đa nghĩa.
Câu 6 : Trong hai dòng thơ Hỡi quần đảo cuối trời xanh/ Như trăm hột thóc vãi thành đảo con, tác giả đã sử dụng biện pháp tụ từ so sánh, ví quần đảo Trường Sa gồm nhiều đảo nhỏ với hàng trăm hạt thóc. Việc so sánh mỗi đảo nhỏ của quần đảo Trường Sa như hạt thóc - thứ thân thuộc, gần gũi với mỗi người Việt Nam giúp người đọc cảm thấy quần đảo xa xôi của Tổ quốc trở nên rất gần gũi, thân thương.
Hồ nào nước tiến gần xa Vua lê trả kiếm cho thần Kim Quy.
đáp án :
Hồ Gươm
nha bạn
^ HT ^
Hồ nào nước tiến gần xa Vua Lê trả kiếm cho thần Kim Quy.
Trả lời :
Hồ Gươm
HT
#Tranducduy
!!!!!!!!!!!!