Để giải thích hiện tượng nguyệt thực người ta dựa vào
A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng
B. Định luật phản xạ ánh sáng
C. Định luật khúc xạ ánh sáng
D. Cả 3 định luật trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
-Nhật Thực:
+Nhật thực chỉ xảy ra lúc trăng non và khi Mặt Trăng nằm gần các giao điểm của mặt phẳng hoàng đạo và mặt phẳng quỹ đạo của nó (gọi là các điểm nút quỹ đạo).
-Nguyệt Thực:
+Nguyệt thực xảy ra khi bóng của Trái đất bao phủ toàn bộ hoặc một phần của Mặt trăng.
Câu 4:
-Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”
-Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Phần đầu có hết trong sách
B. BÀI TẬP:
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
B. ta mở mắt.
A. xung quanh ta có ánh sáng.
C. có ánh sánh truyền vào mắt ta.
Câu 2: Vật nào dưới đây là nguồn sáng ?
D. không có vật chân sáng.
A. Mặt Trăng.
B. Ngọn nến đang cháy C. Quyển vở.
D. Bóng đèn điện.
Câu 3: Khi có nguyệt thực thì
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Định luật phản xạ của ánh sáng:
1 - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở tại điểm tới.
2 - Góc phản xạ bằng góc tới.
Tham khảo
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Định luật phản xạ của ánh sáng:
1 - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở tại điểm tới.
2 - Góc phản xạ bằng góc tới.
1.Ta nhìn thấy mọi vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
2.Trong môi trường tron g suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
tia phản xạ nằm trong đường thằn chứa tia tới và pháp tuyến gương ở điểm tới. tia phản xạ bằng tia tới i'=i
ứng dụng thì mình ko biết
*ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG:
- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
- Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
- Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
*ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng của tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới
*ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG:
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.
*Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.
*Định luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới
- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số.
\(\dfrac{sini}{sinr}=n\)
*Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
*Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
Chọn A