K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Đáp án A.

Giải thích: Quan hệ Việt - Trung trong gần 2.200 năm tồn tại từ thế kỷ 2 trước Tây lịch đến nay.

7 tháng 8 2018

Đáp án C

Quan hệ Việt - Trung trong gần 2.200 năm tồn tại từ thế kỷ 2 trước Tây lịch đến nay. Đó là một mối quan hệ tình hữu nghị có sự ổn định và lâu dài.

16 tháng 12 2021

TK

Tình hữu nghị giữa các dân tộc là quan hệ bạn bè thân thiện, tôn trọng nhau giữa nước này với nước khác. ... Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh.

hữu nghị hợp tác để giúp đỡ nhau cùng phát triển kinh tế, văn hóa, ...

Hợp tác cùng phát triển là cùng chúng sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung, hai bên cùng có lợi

Sự phát triển kinh tế Đại Việt thời Lê sơ không mang lại kết quả nào sau đây? *Ốn định tình hình xã hội.Củng cố nền độc lập, thống nhất đất nước.Đưa Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.Thúc đẩy quá trình Bắc tiến.Vì sao dưới thời Nguyễn, nền kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa? *Do Việt Nam có nền kinh tế công thương...
Đọc tiếp

Sự phát triển kinh tế Đại Việt thời Lê sơ không mang lại kết quả nào sau đây? *

Ốn định tình hình xã hội.

Củng cố nền độc lập, thống nhất đất nước.

Đưa Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.

Thúc đẩy quá trình Bắc tiến.

Vì sao dưới thời Nguyễn, nền kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa? *

Do Việt Nam có nền kinh tế công thương nghiệp lạc hậu.

Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn.

Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây.

Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều.

Để củng cố tư tưởng cho chính quyền chuyên chế, nhà Nguyễn đã: *

bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Thiên Chúa giáo.

loại bỏ dần Nho giáo khỏi các nghi lễ của triều đình.

phát triển đồng thời Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo.

độc tôn Nho giáo, hạn chế các tôn giáo khác.

Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? *

Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

Nhà Mạc với nhà Lê.

Nhà Lê với nhà Nguyễn.

Nhà Trịnh với nhà Mạc.

Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích *

an cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.

chiêu mộ dân từ đàng ngoài vào đàng trong.

xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.

sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài.

7
2 tháng 6 2021

Sự phát triển kinh tế Đại Việt thời Lê sơ không mang lại kết quả nào sau đây? *

Ốn định tình hình xã hội.

Củng cố nền độc lập, thống nhất đất nước.

Đưa Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.

Thúc đẩy quá trình Bắc tiến.

Vì sao dưới thời Nguyễn, nền kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa? *

Do Việt Nam có nền kinh tế công thương nghiệp lạc hậu.

Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn.

Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây.

Do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều.

Để củng cố tư tưởng cho chính quyền chuyên chế, nhà Nguyễn đã: *

bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Thiên Chúa giáo.

loại bỏ dần Nho giáo khỏi các nghi lễ của triều đình.

phát triển đồng thời Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo.

độc tôn Nho giáo, hạn chế các tôn giáo khác.

Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? *

Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

Nhà Mạc với nhà Lê.

Nhà Lê với nhà Nguyễn.

Nhà Trịnh với nhà Mạc.

Ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích *

an cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.

chiêu mộ dân từ đàng ngoài vào đàng trong.

xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.

sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài.

2 tháng 6 2021

ai làm đc hết cho 10 điểm

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh...
Đọc tiếp

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…

Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?

A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật. 

B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.

1
19 tháng 12 2019

Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở...
Đọc tiếp

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?

A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

D. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

1
21 tháng 6 2019

Đáp án: C

8 tháng 1
Hiện tại, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều là những quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh. Dưới đây là một số hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế của từng quốc gia:
1. Trung Quốc:
- Trung Quốc là quốc gia có dân số đông nhất thế giới và là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
- Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm gần đây. Đất nước này đã chuyển từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp hóa và dịch vụ.
- Trung Quốc có một ngành công nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và dệt may.
- Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, với các thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ thương mại mạnh mẽ, với việc trao đổi hàng hóa và đầu tư.
2. Nhật Bản:
- Nhật Bản là một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là quốc gia có mức sống cao.
- Nhật Bản có một ngành công nghiệp công nghệ cao và là một trong những quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ, ô tô, điện tử và máy móc.
- Nền kinh tế Nhật Bản cũng dựa vào xuất khẩu, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Nhật Bản có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Nhật Bản là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, công nghệ và văn hóa.
3. Hàn Quốc:
- Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh và là một trong những nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Hàn Quốc có một ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và công nghệ thông tin.
- Hàn Quốc cũng là một quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Hàn Quốc có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Hàn Quốc là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, văn hóa và giáo dục.
Tổng quan, cả ba quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có mối quan hệ thương mại và đầu tư quan trọng với Việt Nam. Việt Nam đã hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế với các quốc gia này, đồng thời cũng đã trở thành một thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư từ ba quốc gia này. 
4 tháng 11 2019

Đáp án C

28 tháng 8 2019

Phương châm phát triển quan hệ hợp tác “Láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài hướng tới tương lai” là của hai nước Việt Nam và Trung Quốc (sgk Địa lí 11 trang 95)

=> Chọn đáp án D