Mục tiêu của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta là
A. Đồng bộ thể chế kinh tế thị trường
B. Đẩy mạnh các hợp tác xã phát triển
C. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
D. Hạn chế tham gia các tổ chức trên thế giới
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các thế mạnh :
- Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản.
- Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như thủy sản, khoáng sản vaflaam sản
- Là nơi có điều kiện tập trung các thành phố, các khu công nghiêp và các trung tâm thương mại.
- Tạo thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
b) Hạn chế :
- Các thiên tai : bão, lũ lụt, hạn hán,... thường xảy ra gây thiệt hại lớn về người và tài sản
Đáp án B
Từ những năm 60 của thế kỉ XX, các nước châu Phi lần lượt dành độc lập, tuy nhiên thời gian sau đó châu Phi gặp nhiều khó khăn từ tình trạng nội chiến, đói nghèo, lạc hậu,… Mặc dù nhà nước đã có gắng xây dựng đất nước nhưng chưa làm thay đổi được bộ mặt của các nước, đặc biệt là trong tình trạng các nước nội chiến và chiến tranh sau đó kéo dài.
a) Các thế mạnh :
- Khoáng sản : tập trung nhiều khoáng sản thuận lợi cho phát triển công nghiệp ( than đá, than nâu, kim loại...)
- Rừng và đất trồng : tạo cơ sở phát triển nền lâm - nông nghiệp nhiệt đói
+ Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó có nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
+ Các cao nguyên và thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
+ Ở vùng cao có thể nuôi trồng được các loài đông, thực vật cận nhiệt và ôn đới.
+ Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
- Nguồn thủy năng : Các con sông có tiềm năng thủy điện lớn.
- Tiềm năng du lịch : có nhiều điều kiện để phát triền các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng...nhất là du lịch sinh thái.
b) Các mặt hạn chế
- Nhiều vùng núi, địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
+ Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi dễ xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất,....
+ Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất.
+ Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại... thường gây hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.
Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi cuộc cách mạng tư sản diễn ra là gì?
A. Nền kinh tế phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.
B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, không bị chế độ phong kiến kìm hãm.
C. Nền kinh tế tư bản phát triển mạnh nhất ở châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.
D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh nhất là trong thủ công nghiệp.
Câu 2: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?
A. Quý tộc mới
B. Tư sản và vô sản
C. Tư sản và tiểu tư sản
D. Tư sản và thợ thủ công
Câu 3: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh?
A. Sản xuất thủ công nghiệp
B. Sản xuất nông nghiệp
C. Sản xuất và chế biến thủy tinh
D. Sản xuất len dạ
Câu 4: Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì?
A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử.
B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại.
C. Năm 1658, tương ứng với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chẽ độ quân chủ.
D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua.
Câu 5: Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ?
A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường.
B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Anh.
C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế ở các thuộc địa.
D. Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 6: Khi nước Anh trở thành Cộng hòa. Quyền lợi tập trung ở giai cấp nào?
A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến
B. Tư sản và nông dân
C. Quý tộc mới và tư sản
D. Quý tộc mới, nhân dân
Câu 7: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?
A. Quyền lợi của nhân dân không được đáp ứng
B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.
Câu 8: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?
A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.
B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.
C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.
D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.
Câu 9: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến.
B. Cộng hòa tư sản.
C. Quân chủ chuyên chế.
D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế.
Câu 10: Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?
A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.
B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.
C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.
Câu 11: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào?
A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu
B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp
C. Ruộng đất bị bỏ hoang
D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên
Câu 12: Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì?
A. Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác.
B. Nông dân với quý tộc phong kiến.
C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ.
D. Công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.
Câu 13: Ngày 28/8/1789 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?
A. Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti.
B. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời.
C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới.
D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.
“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” thể hiện vai trò của văn hóa đối với con người và xã hội.
Đáp án cần chọn là: A
a) Khu vực đồi núi
- Các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên
+ Khoáng sản: các mỏ khoáng sản tập trung ở vùng đồi núi là nguyên nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Rừng và đất trồng: tạo cơ sở cho phát triển nền nông, lâm nghiệp nhiệt đới, đa dạng hoá cây trồng.
+ Nguồn thuỷ năng: các sông miền núi có tiềm năng thuỷ điện rất lớn.
+ Tiềm năng du lịch: miền núi có điều kiện để phát triển các loại hình du lịch (tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái,...).
- Các mặt hạn chế
+ Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
+ Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra nhiều thiên tai (lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất,...).
+ Tại các đứt gãy sâu có nguy cơ phát sinh động đất.
+ Vùng núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước.
+ Trên các vùng núi cao, địa hình hiểm trở, cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn.
b) Khu vực đồng bằng
- Thuận lợi
+ Là cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hoá các loại nông sản, đặc biệt là lúa nước.
+ Cung cấp các nguồn lại thiên nhiên khác như khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản.
+ Là điều kiện thuận lợi để tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại.
- Hạn chế: thường xuyên chịu thiên tai như bão, lụt, hạn hán,...
a) Khu vực đồi núi
-Các thế mạnh:
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
-Các mặt hạn chế:
+Địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
+ Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất.
+ Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất.
+ Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.
b) Khu vực đồng bằng
-Các thế mạnh:
+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.
+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.
+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.
+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
-Hạn chế:
Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Đáp án: A
Giải thích: Các định hướng chính để đẩy mạnh Công cuộc đổi mới gồm 6 mục tiêu, đó là: Tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo; đồng bộ thể chế kinh tế thị trường; Công nghiệp hóa gắn với kinh tế tri thức; Hội nhập kinh tế quốc tế; Bảo vệ tài nguyên, môi trường và sự phát triển bền vững và chống lại tệ nạn xã hội,…