K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

Đáp án A

Cho phương trình bậc hai a x 2   + bx + c (a  ≠  0).

Nếu  x 1 ;   x 2 là hai nghiệm của phương trình thì:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

16 tháng 5 2018

Cho phương trình bậc hai a x 2 + b x + c = 0   ( a ≠ 0 ) . Nếu x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình thì  x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a

Đáp án: A

1 tháng 2 2017

Đáp án A

Cho phương trình bậc hai a x 2 + b x + c   ( a ≠ 0 ) .

Nếu x 1 ;   x 2  là hai nghiệm của phương trình thì:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\): “Nếu phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm phân biệt thì phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có biệt thức \(\Delta  = {b^2} - 4ac\;\, > 0\).”

Mệnh đề \(Q \Rightarrow P\): “Nếu phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có biệt thức \(\Delta  = {b^2} - 4ac\;\, > 0\) thì phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm phân biệt.”

17 tháng 2 2018

+) Nếu phương trình a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = 1 , nghiệm kia là x 2 = c a

+) Nếu phương trình  a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 )  có a − b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm  x 1 = - 1 , nghiệm kia là  x 2 = - c a

Đáp án: A

1 tháng 6 2019

+) Nếu phương trình a x 2 + b x   c = 0   ( a ≠ 0 ) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = 1 , nghiệm kia là x 2 = c a

+) Nếu phương trình a x 2 + b x + c = 0   ( a ≠ 0 ) có a − b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = − 1 , nghiệm kia là x 2 = − c a

Đáp án: C

6 tháng 1 2018

Đáp án C

4 tháng 11 2019

Đáp án C

21 tháng 4 2020

Gọi x0 là nghiệm chung của 2 phương trình

Ta có:\(x_0^2+ax_0+bc=0;x_0^2+bx_0+ca=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)x_0=c\left(a-b\right)\)

Mà \(a\ne b\Rightarrow x_0=c\)

Gọi các nghiệm của phương trình x2 +ax + bc = 0 và x2 + bx + ac = 0 là x1 và x2

Theo Viet ta có:\(x_0x_1=bc;x_0x_2=ca\)

Mà \(x_0=c\ne0\Rightarrow x_1=b;x_2=a\)

Do b;c là các nghiệm của phương trình x2 +ax + bc = 0 nên b+c=-a => -c=a+b => a,b là các nghiệm của phương trình:

x2 - ( a+b ) x + ab = 0 hay x2 + cx + ab = 0

31 tháng 3 2019

Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:

Giải bài 15 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:

ax + 1+ x+ a = 0

⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0

⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0

⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0

⇔ a = - 1 hoặc x= -1

* Với a = -1 thay vào (2) ta được:   x 2 -   x   +   1   =   0  phương trình này vô nghiệm

vì    ∆ =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . 1 =   -   3   <   0

nên loại a = -1.

*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.

Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1

Vậy chọn câu C.