Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho máu lưu thông trong hệ mạch?
A. Sự co dãn của tim.
B. Sự co dãn của thành mạch.
C. Sự co rút của các cơ quanh thành mạch.
D. Tất cả các ý trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch
1. đúng
2. đúng
3. đúng, thể tích máu giảm làm huyết áp giảm
4. sai, sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển làm thay đổi vận tốc máu
5. sai, đó là sự giảm dần của huyết áp
Đáp án C
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch
1. đúng
2. đúng
3. đúng, thể tích máu giảm làm huyết áp giảm
4. sai, sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển làm thay đổi vận tốc máu
5. sai, đó là sự giảm dần của huyết áp
Đáp án C
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch
1. đúng
2. đúng
3. đúng, thể tích máu giảm làm huyết áp giảm
4. sai, sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển làm thay đổi vận tốc máu
5. sai, đó là sự giảm dần của huyết áp
Đáp án A
Huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do các nguyên nhân : (1),(2)
Ý (3) không đúng, huyết áp sẽ giảm khi lực co bóp của tim giảm
Ý (4) sai, độ dày của mao mạch nhỏ hơn của tĩnh mạch nhưng huyết áp ở tĩnh mạch thấp hơn ở mao mạch.
Đáp án A
Huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do các nguyên nhân : (1),(2)
Ý (3) không đúng, huyết áp sẽ giảm khi lực co bóp của tim giảm
Ý (4) sai, độ dày của mao mạch nhỏ hơn của tĩnh mạch nhưng huyết áp ở tĩnh mạch thấp hơn ở mao mạch.
-Nhịp tim trung bình ở người có sức khỏe bình thường là___75 ___ nhịp/phút
-Tim co bóp, đẩy máu đi nuôi cơ thể theo___tâm nhĩ phải vào tâm thất phải.____,đảm bảo dòng máu lưu thông liên tục trong hệ mạch theo vòng tuần hoàn.
Đáp án A
I - Đúng. Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim. Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim
II - Sai. Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây. Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
Vận tốc trong hệ mạch giảm theo chiều động mạch > tĩnh mạch > mao mạch
(vì tổng tiết diện của mao mạch lớn hơn rất nhiều so với tổng tiết diện của động và tĩnh mạch)
III - Đúng. Vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ Diện tích/ Thể tích càng lớn => Tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn nhiều năng luợng, nhu cầu O2 cao => nhịp tim và nhịp thở càng cao
IV - Sai. Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương). Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn.
V - Sai. Càng xa tim thì huyết áp càng giảm( huyết áp động mạch> huyết áp mao mạch > huyết áp tĩnh mạch)
VI - Đúng.
→ Có 3 kết luận đúng
Có 4 yếu tố giúp hỗ trợ máu chảy về tim, đó là 1,2,4 và 5
-> Đáp án B.
Sự đóng mở của van tim giúp máu trong động mạch chủ và động mạch phổi không chảy ngược trở lại về tim. Không phù hợp với yêu cầu của đề bài.
Đáp án B
I - Sai. Vì huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
II - Đúng. Tim đập nhanh và mạnh thì áp lực máu lên thành mạch càng tăng → huyết áp tăng.
III - Đúng. Vì càng xa tim huyết áp càng giảm, tốc độ máu càng thấp
IV – Đúng. Vì Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch
Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn
Đáp án D
Máu có thể lưu thông trong hệ mạch là do:
- Sự co dãn cùa tim.
- Sự co dãn của thành mạch.
- Sự co rút của các cơ quanh thành mạch.