Sự trao đổi khí của thằn lằn được thực hiện nhờ
A. Bề mặt da ẩm ướt
B. Thằn lằn sống trong môi trường nước
C. Sự co dãn của các cơ liên sườn
D. Cả a và b đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Da ếch có khả năng hô hấp nhờ:
A. Da mỏng B. Da mỏng luôn ẩm ướt và hệ mao mạch dày đặc dưới da.
C. Da luôn ẩm ướt D. Da có vảy khô và hệ mao mạch dày đặc dưới da
Câu 2: Tại sao máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít pha hơn so với ếch?
A. Do có vách ngăn tạm thời của tâm thất. B. Do có 2 vòng tuần hoàn.
C. Do xuất hiện phổi. D. Do trao đổi khí ở phổi hiệu quả hơn.
Câu 3: Sự thông khí ở phổi của thằn lằn nhờ:
A. Sự xuất hiện các xương sườn B. Sự xuất hiện các đai chi sau
C. Sự xuất hiện các đốt sống cổ D.Sự xuất hiện của các cơ liên sườn
Câu 4: Thời đại phồn thịnh nhất của Bò sát là:
A. Thời đại thằn lằn B. Thời đại cá sấu
C. Thời đại khủng long D. Thơì đại rùa
Câu 5: Chim bồ câu nhà thường sống theo kiểu
A. “ Một vợ một chồng” B. “ Đa thê”
C. “Đa phu” D. “ Sống đơn độc”
Câu 6: Thân chim hình thoi có tác dụng gì?
A. Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ. B. Giúp chim bám chặt vào cành cây
C Phát huy tác dụng của giác quan D. Làm giảm sức cản của không khí khi ba
Câu 1:
1 : Giống:
+ Có xương đầu, xương sống, xương đai, xương sườn, xương chi, xương cổ
– Khác:
+ Xương đai chi trước của ếch to hơn
+ Xương đai hông rộng
+ Thằn lằn có 8 đốt sống cổ, ếch chỉ có 1 đốt sống cổ
+ Xương cột sống củ thằn lằn nhiều đốt
+ Xương sườn của thằn lằn dài và mảnh hơn
+ Thằn lằn có đoạn xương đuôi rất dài, ếch chỉ còn 1 mẩu xương cụt rất ngắn
Câu 2:
Ếch trưởng thành, đến mùa sinh sản (vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ), ếch đực gọi ếch cái để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang bụng ếch cái tìm đến bơ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu , ếch đực ngồi trên lưng tưới tinh đến đó, sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể cá thể mẹ (thụ tinh ngoài).
Sự thông khí ở phổi thằn lằn là nhờ sự xuất hiện các cơ liên sườn, các cơ này làm thay đổi thể tích lồng ngực.
Sự thông khí ở phổi thằn lằn là nhờ sự xuất hiện
các cơ liên sườn.
1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn.
B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.
D. Thằn lằn không uống nước.
2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm
B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn.
B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.
D. Thằn lằn không uống nước.
2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm
B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Đáp án B
I. đúng (SGK Sinh học 11 – Trang 71)
II. đúng
III. đúng
IV. đúng
I. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.
Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai
Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:
A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.
C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.
Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?
A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày
C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai
Sự trao đổi khí của thằn lằn được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.
→ Đáp án C