Sức mạnh của truyền thống yêu nước của dân ta được Bác ví như:
A. Một cơn gió.
B. Một cơn mưa.
C. Một âm thanh.
D. Một làn sóng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nhân dân Việt Nam có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một trong những truyền thống vô cùng tốt đẹp của đáng quý của nhân dân ta. Từ xưa đến nay, tinh thần yêu nước đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Mỗi khi có giặc xâm lược, lòng yêu nước lại dâng trào mãnh liệt. Điều đó thể hiện qua các triều đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... Đến ngày hôm nay, tinh thần yêu nước lại tiếp tục được kế thừa mạnh mẽ. Tình yêu nước xuất phát ở mọi lứa tuổi, vùng miền, nghề nghiệp hay tuổi tác… Mỗi người dân Việt Nam đều muốn cống hiến, dựng xây đất nước ngày càng phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý vì vậy bổn phận của chúng ta là trưng bày vẻ đẹp của quý ấy.
trích trong văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta
tác văn giả: Hồ Chí Minh
phương thức biểu đoạn nghị luận
hoàng cảnh sáng tác , chắc là hồi kháng chiến chống pháp
theo mình luận điểm chính của đoạn văn này là nói về lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc , người dân VN
Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
1. nghị luận
2. Câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn là: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước."
3. Nội dung chính của đoạn văn là nêu lên truyền thống yêu nước từ bao đời này của nhân dân ta.
4.- Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng.
- Bổ sung thông tin về thời gian trong câu văn
a) - Trạng ngữ: Từ xưa đến nay
- Tác dụng: Bổ sung ý nghĩa về thời gian
b) Tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn
Trong chủ ngữ tồn tại một câu hoàn chỉnh đó là: Tinh thần ấy lại sôi nổi
Tác dụng: Nhấn mạnh và đưa câu đó đến chủ đề chính
c) Biện pháp đảo trật từ nồng nàn yêu nước diễn tả cụ thể sinh động sức mạnh kì diệu của lòng yêu nước