K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

Đáp án: A

27 tháng 1 2017

Đáp án B

Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8

Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.

Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.

Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó.

15 tháng 12 2017

Đáp án B

Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8

Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.

Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.

Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó

4 tháng 4 2018

Đáp án : B

Các phương pháp có thể  giống mới mang đặc điểm của cả hai loài là: 3,4

Nuôi cấy mô – tế bào, cấy truyền phôi, nhân bản vô tính đều để tạo ra các cá thể có kiểu gen giống hệt nhau=> Chỉ mang đặc điểm của loài ban đầu

Nuôi cấy hạt phấn rồi đa bội hóa tạo cá thể có kiểu gen đồng hợp tử tất cả các cặp gen=> chỉ mang đặc điểm của loài ban đầu

24 tháng 11 2018

Đáp án: B

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn (2) Nuôi cấy mô thực vật b)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn

(2) Nuôi cấy mô thực vật

b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần,mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

c) Có sự dung hợp giữa nahan tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng

(4) Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật

d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen

(5) Dung hợp tế bào trần

e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ

 

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2c, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
5 tháng 4 2017

Đáp án A

16 tháng 12 2021

D

B

21 tháng 11 2021

D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống, nhân bản vô tính.

21 tháng 11 2021

D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống, nhân bản vô tính.

25 tháng 9 2019

Đáp án : A

Các phương pháp tạo ra thế hệ mới  có kiểu gen đồng loạt giống nhau là : 1,2,4

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn (2) Nuôi cấy mô thực vật ...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật.

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

Tổ hợp ghép đúng

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
29 tháng 8 2017

Đáp án A

Câu 4: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?A. Nuôi cấy hạt phấn.B. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loạiCâu 5: Kỹ thuật gen gồm các khâu cơ bản là:A. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp.B. cắt,...
Đọc tiếp

Câu 4: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

A. Nuôi cấy hạt phấn.

B. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.

C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.

D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại

Câu 5: Kỹ thuật gen gồm các khâu cơ bản là:

A. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp.

B. cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

C. tách ADN từ tế bào cho, đưa ADN vào tế bào nhận.

D. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

Câu 6: Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơ, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là gì?

A. Ưu thế lai.

B. Thoái hóa.

C. Dòng thuần.

D. Tự thụ phấn.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của ưu thế lai?

A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng phát triển mạnh.

B. Cơ thể lai F1 có năng suất giảm.

C. Cơ thể lai F1 có khả năng chống chịu tốt hơn với các điều hiện môi trường so với cơ thể mẹ.

D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau.

B. Ở cây giao phấn, hiện tượng thoái hóa thường xuất hiện do tự thụ phấn.

C. Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt.

D. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật làm cây kém phát triển, sinh trưởng chậm và có thể chết.

Câu 9: Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do

A. thụ phấn nhân tạo.

B. giao phấn giữa các cây đơn tính.

C. tự thụ phấn.

D. đáp án khác.

Câu 10: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là ?

A. Gen lặn có hại chuyển từ trạng thái đồng hợp sang trạng thái dị hợp.

 B. Gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.

 C. Gen trội có hại chuyển từ trạng thái đồng hợp sang trạng thái dị hợp.

 D. Gen trội có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.

Câu 11: Cơ sở khoa học (di truyền) của hiện tượng ưu thế lai là gì?

A. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1

B. Là phép lai giữa 2 dòng thoái hoá để khôi phục các tính trạng tốt vốn có.

C. Là phép lai các kiểu gen dị hợp với nhau.

D. Là phép lai tập trung được nhiều gen trội có lợi dùng để làm giống.

Câu 12: Trong các phép lai sau, phép lai tạo ưu thế lai cao nhất là:

   A. AAbbcc x aabbCC

   B. AABBcc x Aabbcc

   C. aaBBCC x aabbCC

   D. AABBcc x aabbCC

Câu 13: Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ?

A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện

B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu

C. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu

D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ đồng hợp giảm dần, dị hợp tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu

Câu 14: Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực có nhiều tính trạng tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai, tại sao? 

A. Đúng, vì con giống đã được chọn lọc

B. Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt

C. Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống

D. Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt

Câu 15: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là

A. Đất, nước, trên mặt đất- không khí

B. Đất, trên mặt đất- không khí

C. Đất, nước và sinh vật

D. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật

Câu 16: Lựa chọn phát biểu đúng:

A. Ánh sáng, nhiệt độ thuộc nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh.

B. Con người thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh.

C. Nhân tố sinh thái gồm nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh.

D. Các nhân tố sinh thái chỉ thay đổi phụ thuộc vào thời gian

Câu 17: Các nhân tố sinh thái

A. chỉ ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật

B. thay đổi theo từng môi trường và thời gian

C. chỉ gồm nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái con người

D. gồm nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh, con người thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh.

Câu 18: Hãy lựa chọn phát biểu đúng

A. Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp… và khả năng hút nước của cây.

B. Nhóm cây ưa bóng bao gồm những cây chỉ tồn tại được ở nơi có ánh sáng yếu.

C. Ánh sáng chỉ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của cây.

D. Ảnh hưởng của ánh sáng không tác động lên các đặc điểm sinh lý của cây.

Câu 19: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với

A. tất cả các nhân tố sinh thái.

B. nhân tố sinh thái hữu sinh.

C. nhân tố sinh thái vô sinh.

D. một nhân tố sinh thái nhất định.

Câu 20: Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là:

A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch

B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh

C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch

D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế

Câu 21: Giữa các cá thể khác loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là:

A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch

B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh

C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch

D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế

Câu 22:Ví dụ về nhạn biển và cò làm tổ cùng nhau thành tập đoàn là quan hệ

A. hỗ trợ

B. hội sinh

C. hợp tác

D. cạnh tranh

Câu 23: Cho các phát biểu sau

1) Các sinh vật sống cùng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

2) Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hỗ trợ hoặc đối địch với nhau.

3) Địa y sống bám trên cây gỗ thuộc quan hệ ký sinh- bán kí sinh.

4) Tảo biển tiết chất độc vào môi trường nước gây tử vong cho nhiều loài tôm cá thuộc quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Trong các phát biểu trên, các phát biểu đúng là

A. (1), (2), (3).   B. (1), (2), (4).     C. (1), (3), (4).        D. (2), (3), (4).

Câu 24: Những loài động vật thuộc nhóm động vật ưa tối là

A. cáo, chồn, cú mèo.

B. cáo, dơi, chồn, cú mèo.

C. cáo, dơi, chồn.

D. cáo, dơi, cú mèo.

Câu 25: Động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật ưa sáng?

A. Dơi, bò, chuột

B. Cú mèo, rắn, nai

C. Chim chích chòe, gà, bò

D. muỗi, ong, gà

Câu 26: Những nhóm sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?

A. Thực vật, cá, ếch, nhái, bò sát.

B. Cá, chim, thú, con người.

C. Chim, thú, con người.

D. Thực vật, cá, chim, thú.

Câu 27: Động vật nào thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt trong các động vật sau

A. Giun đất, chồn, cóc

B. Thằn lằn, gà, cóc

C. Tắc kè, thằn lằn, muỗi

D. Chồn, huơu, hổ

Câu 28: Các nhân tố sinh thái vô sinh gồm có

A. nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm.

B. gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.

C. vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật.

D. ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ.

Câu 29: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước (1), nhiệt độ không khí (2), kiến (3), ánh sáng (4), rắn hổ mang (5), cây gỗ (6), gỗ mục (7), sâu ăn lá cây (8). Những nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh?

A. (1), (2), (4), (7).     B. (1), (2), (4), (5), (6).

C. (1), (2), (5), (6).     D. (3), (5), (6), (8).

Câu 30: Quần thể sinh vật là

A. Tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

B. Tập hợp các các thể sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

C. Tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định.

D. Những cá thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Câu  31: Quần xã sinh vật là:

A. Tập hợp các sinh vật cùng loài

B. Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài

C. Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài

D. Tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên

Câu 32: Đặc trưng cơ bản của quần thể là

A. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, độ đa dạng

B. Thành phần nhóm tuổi, mật đô quần thể, tỷ lệ tử vong

C. Mật đô quần thể, giới tính, pháp luật

D. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật đô quần thể

Câu 33: Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là:

A. Có số cá thể cùng một loài

B. Cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định

C. Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật

D. Xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản

Câu 34: “Gặp khí hậu thuận lợi, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo.Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm” Đây là ví dụ minh họa về

A. diễn thế sinh thái.

B. cân bằng quần thể.

C. giới hạn sinh thái.

D. cân bằng sinh học

Câu 35: Hãy lựa chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau

A. Độ đa dạng của quần xã thể hiện bởi mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.

B. Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh.

C. Số lượng loài trong quần xã được đánh giá qua những chỉ số về độ đa dang, độ nhiều, độ thường gặp.

D. Quần xã có cấu trúc không ổn định, luôn thay đổi.

Câu 36:Lưới thức ăn là gì?

A.Lưới thức ăn gồm 1 chuỗi thức ăn có nhiều bậc dinh dưỡng.

B. Lưới thức ăn gồm nhiều oài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

C. Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

      D. Lưới thức ăn gồm ít nhất 2 chuỗi thức ăn.

Câu 37: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Tập hơp các cá thể chim sẻ sống ở 3 hòn đảo khác nhau.

B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao.

C. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.

D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao.

Câu 38: Ví dụ nào sau đây được coi là một quần xã sinh vật?

A. Cây sống trong một khu vườn.

B. Cá rô phi sống trong một cái ao.

C. Rắn hổ mang sống trên 3 hòn đảo khác nhau.

D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.

 

Câu 39: Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là:

A. do các hiện tượng thiên tai xảy ra bằng nhau

B. do những thay đổi có tính chu kì của dịch bệnh hằng năm

C. Do có những thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện môi trường

2

- Câu 1 đến 15 mình làm ở đây rồi nhé: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-1-cong-nghe-te-bao-la-a-kich-thich-su-sinh-truong-cua-te-bao-trong-co-the-song-b-dung-hoocmon-dieu-khien-su-sinh-san-cua-co-the-c-nuo.7788836657852

Câu 16: C

Câu 17: B

Câu 18: A

Câu 19: D

Câu 20: B

Câu 21: A

Câu 22: C

Câu 23: B

Câu 24: B

Câu 25: C

Câu 26: A

Câu 27: A

Câu 28: B

Câu 29: A

Câu 30: A

Câu 31: A

Câu 32: D

Câu 33: C

Câu 34: B

Câu 35: D

Câu 36: B

Câu 37: C

17 tháng 3 2023

Đó Là Sồ Câu Còn Lại Nha Lãnh Hàn