Hoá chất sau đây thường được ứng dụng để gây đột biến đa bội ở cây trồng là:
A. Axit phôtphoric
B. Axit sunfuaric
C. Cônsixin
D. Cả 3 loại hoá chất trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
-Có thể tạo được cành tứ bội trên cây lưỡng bội bằng cách tác động cônsixin là hoá chất gây đột biến đa bội lên đỉnh sinh trưởng của một cành cây → tế bào đỉnh sinh trưởng bị đột biến tạo tế bào 4n → phát triển thành cành 4n; các cành khác trên cây vẫn là lưỡng bội như bình thường
-Tác đông lên bầu nhụy, hạt phấn chỉ tạo được giao tử 2n
-Tác động vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử → tạo hợp tử 4n → tạo cả cơ thể 4n
Đáp án B
(1) Đúng. Vì các cây này có kiểu gen đồng hợp nên GP chỉ cho 1 loại giao tử.
(2) Đúng. Vì cây AaBbDDee có thể cho loại giao tử AbDe nên có thể tạo được cây AAbbDDee.
(3) Đúng. Vì đây là đăc điểm của phương pháp nuôi cấy các hạt phấn.
(4) Sai. Vì các cây này cho tối đa 4 loại KG
Đáp án B
(1) Đúng. Vì các cây này có kiểu gen đồng hợp nên GP chỉ cho 1 loại giao tử.
(2) Đúng. Vì cây AaBbDDee có thể cho loại giao tử AbDe nên có thể tạo được cây AAbbDDee.
(3) Đúng. Vì đây là đăc điểm của phương pháp nuôi cấy các hạt phấn.
(4) Sai. Vì các cây này cho tối đa 4 loại KG.
Đáp án B
(1) Đúng. Vì các cây này có kiểu gen đồng hợp nên GP chỉ cho 1 loại giao tử.
(2) Đúng. Vì cây AaBbDDee có thể cho loại giao tử AbDe nên có thể tạo được cây AAbbDDee.
(3) Đúng. Vì đây là đăc điểm của phương pháp nuôi cấy các hạt phấn.
(4) Sai. Vì các cây này cho tối đa 4 loại KG.
Chọn D.
Consixin là tác nhân gây đột biến đa bội
Tác động ở đỉnh sinh trưởng của cành của 1 cây
=> cây này có cành đó là thể tứ bội, các cành khác vẫn thể lưỡng bội
=> thể khảm
Đáp án D
Aa → AAaa → H = 60 % 60 % A A a a → 0 , 5 A _ : 0 , 1 a a 40 % A a → 0 , 2 A : 0 , 2 a
→ XS = 1 - (0,1 × 0,3+0,2 × 0,3) = 91%
(Hoặc: XS = 1 – (0,1aa + 0,2a)(0,1aa + 0,2a) = 1 – 0,3 x 0,3 = 0,91 = 91%).
Đáp án C