K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Đáp án B

8 tháng 12 2019

thế kỉ XI 

8 tháng 12 2019

Lương thanh thảo ơi, A. Xung đột dẫn tới chiến tranh ; B. Quan hệ bình thường ; C.Mẫu thuẫn xung đột theo tgian; D. Hoà hiếu thân thiện

19 tháng 12 2021

Đây là một quan hệ giữa hai nước phải nói là tri kỷ, là đồng minh, là đối tác chiến lược của nhau trong tất cả mọi lĩnh vực kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1950 cho đến nay

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh...
Đọc tiếp

Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…

Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?

A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật. 

B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.

1
19 tháng 12 2019

Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

19 tháng 10 2017

Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, những cuộc xung đột vẫn xảy ra ở bán đảo Ban căng, một số nước châu Phi và Trung Á. Nguyên nhân chính là do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ bùng lên dữ dội, khi mâu thuẫn Đông - Tây không còn nữa.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 27:  Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây?A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nướcB. Thể hiện thiện chí hòa bình, tinh thần nhân đạo của Đại ViệtC. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hạn chế thương vongD. Nâng cao vị thế của nhà Lý đối với nhà TốngCâu 28: Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống...
Đọc tiếp

Câu 27:  Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước

B. Thể hiện thiện chí hòa bình, tinh thần nhân đạo của Đại Việt

C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hạn chế thương vong

D. Nâng cao vị thế của nhà Lý đối với nhà Tống

Câu 28: Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), hãy cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?  
A. Nhân đạo                    B. Nhân văn          C. Chủ động        D. Bị động

Câu 29: 

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư 
Tiệt nhiên định phận tạo thiên thư 
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm 
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” 
Ý nào nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của 4 câu thơ trên?
A. Đánh đòn tâm lý vào kẻ thù khiến chúng hoang mang, lo sợ

B. Tự hào về chiến thắng của quân dân Đại Việt

C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt

D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc Đại Việt

Câu 30: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là  
A. Hà Bổng, Hà Trương                              B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc

C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông    D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh

Câu 31: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?  
A. Đánh du kích.                B. Phòng thủ.

C. Đánh lâu dài.                 D. “Tiến công trước để tự vệ”.

Câu 32: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là  
A. Đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống

B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.

C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch

D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm

2
13 tháng 12 2021

B

C

C

B

D

B

 

 

 

13 tháng 12 2021

D

B

B

D

B

11 tháng 12 2019

Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn được điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi để họ vươn lên, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới.

Đáp án cần chọn là: A

12 tháng 7 2018

Đáp án A
Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn được điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi để họ vươn lên, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới.