K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Đáp án A

15 tháng 12 2020

a

18 tháng 5 2016

Mình chọn đáp án D. Ý B và ý C đúng

18 tháng 5 2016

D

18 tháng 1 2022

C. Sự thành lập nhà trần

5 tháng 1 2022

D

5 tháng 1 2022

D

 

Câu 1. Đời vua cuối cùng của nhà Lý là ai?A. Lý Huệ Tông                   B. Lý Cao TôngC. Lý Anh Tông                   D. Lý Chiêu HoàngCâu 2. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào?A. Tháng 12/1226                                 B. Tháng 11/1225C. Tháng 8/1226                                     D. Tháng 7/1225Câu 3. Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?A. Chế độ Nhiếp chính vươngB....
Đọc tiếp

Câu 1. Đời vua cuối cùng của nhà Lý là ai?

A. Lý Huệ Tông                   B. Lý Cao Tông

C. Lý Anh Tông                   D. Lý Chiêu Hoàng

Câu 2. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào?

A. Tháng 12/1226                                 B. Tháng 11/1225

C. Tháng 8/1226                                     D. Tháng 7/1225

Câu 3. Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

A. Chế độ Nhiếp chính vương

B. Chế độ Thái Thượng Hoàng

C. Chế độ lập Thái tử sớm

D. Chế độ nhiều Hoàng hậu

Câu 4. Thời Trần chia nước ta làm bao nhiêu lộ, đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó An phủ sứ

B. 14 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Tôn nhân phu

C. 16 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Đồn điền sứ

D. 10 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Quốc sứ kiện

Câu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?

A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh)                        B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)

C. Trần Thánh Tông (Trần thừa)                       D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?

A. Luật hình – năm 1226                                B. Luật Hồng Đức – năm 1228

C. Luật triều hình luật – năm 1230                      D. Hình thư – năm 1042

Câu 7. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

A. Quân phải đông, nước mới mạnh

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông

C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ

D. Quân đội phải văn võ song toàn

Câu 8. Những ai được tuyển chọn vào cấm quân thời Trần?

A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần

B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi

C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu

D. Trai tráng con em quan lại trong triều

Câu 9. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là gì?

A. Cấm binh                     B. Chính binh

C. Phiên binh                     D. Hương binh

Câu 10. Quân các lộ ở miền núi gọi là gì?

A. Cấm binh                            B. Hương binh

C. Phiên binh                         D. Chính binh

Câu 11. Quân ở làng xã gọi là gì?

A. Phiên binh                             B. Chính binh

C. Cấm binh                              D. Hương binh

2
18 tháng 12 2021

Câu 1: D

Cau 2: A

18 tháng 12 2021

Câu 3. B

Câu 4. A

Câu 5. B

Câu 6. Quốc triều hình luật

Câu 7. B

Câu 8. A

Câu 9. C

3 tháng 10 2017

Cuối đời nhà Lý, bộ máy nhà nước đã hoàn toàn mục rữa, vua quan chỉ biết ăn chơi sa đọa, không lo cho dân, cho nước. Nhân dân phải sống lầm than, khổ cực, nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi. Vào thời điểm đó, nhà Trần lên thay nhà Lý đã thay đổi tình hình lúc bấy giờ, nhà Trần đã chăm lo cho đời sống người dân, xây dựng bộ máy nhà nước, làm cho nhân dân có cuộc sống ấm no. Theo tôi, việc nhà Trần lên thay nhà Lý là 1 việc nên, tuy vào thời đó, hành động ấy gọi là bất trung, nhưng điều đó đã cứu tình hình đất nước lúc đó.

28 tháng 12 2021

Tham khảo

3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua  Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

5. Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

B-ĐỊA LÝ

1. sông Hồng và sông Đà

2. 

Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùamùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.

4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng  Tây Bắc BộĐông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.

28 tháng 12 2021

3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua  Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

5. Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

B-ĐỊA LÝ

1. sông Hồng và sông Đà

2. 

Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùamùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.

4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng  Tây Bắc BộĐông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.

17 tháng 4 2022

C

năm 1527,  nhà mạc thay cho nhà lê trong trừng hợp nào ?

a.mạc đăng dung cướp ngôi lê

b. vua lê nhường ngôi cho mạc đăng dung 

c. nguyễn nguyễn kim cướp ngôi vua lê , đưa mạc đăng dung lê là vua

3 tháng 4 2023

C

4 tháng 4 2023

C

23 tháng 12 2020

nhà trần thành lập trong hoàn cảnh:

-cuối thế kỉ XII,nhà lý suy yếu.

-quan lại ân chơi sa đọa ko chăm lo đời sống nhân dân

-hạn hán lũ lụt liên miên nhân dân khổ cực các thế lực phong kiến nổi dậy quấy phá

-đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhương ngôi cho Trần Cảnh

+nhà Trần thành lập

 em thấy việc thay nhà lý thành nhà trần thật sự cần thiết vif nhà lý ko còn coi trọng việc nươc suốt ngày ăn chơi ko quan tam đén dan chúng phải chịu khổ cưc

23 tháng 12 2020

đúng rồi