K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Đáp án: D

tóm tắt thân bài lại thân bài sau thành 1 đoạn văn:Cả hai câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta. Câu đầu tiên mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm...
Đọc tiếp

tóm tắt thân bài lại thân bài sau thành 1 đoạn văn:

Cả hai câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta. 
Câu đầu tiên mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm ra nó. Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm. Hành động đó đã thể hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa tới nay. Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại không phải tự dưng mà có. Đó chính là công sức của biết bao lớp người. Từ những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nông dân làm ra, một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi cũng đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài, cần cù trong đó. Những di sản văn hoá nghệ thuật, những thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho con cháu. Còn nhiều, rất nhiều những công trình vĩ đại nữa mà thế hệ trước đã làm nên nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả, tất cả cũng chỉ là những công sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đó. Những lòng biết ơn, kính trọng không phải chỉ là lời nói mà còn cần hành động để có thể thể hiện được hết ân nghĩa của ta. Đó chính là bài học thiết thực về đạo lí mà mỗi con người cần phải có. 
Đến câu tục ngữ thứ hai “Uống nước nhớ nguồn”. Cũng giống câu tục ngữ thứ nhất. Câu tục ngữ này đều mang ý ẩn dụ dưới hình thức cụ thể, sinh động. Nước chính là thứ chúng ta hưởng thụ còn nguồn chính là người tạo ra cái để chúng ta hưởng thụ đó. Câu tục ngữ này chỉ vẻn vẹn có bốn chữ mà ý tứ sâu xa ẩn dưới cấu trúc mô hình điều kiện, hệ quả. Nói đến nước trong nguồn là nói đến sự mát mẻ, thanh tao. Và nguồn nước sẽ mãi không bao giờ vơi cạn. Chữ “nhớ” trong câu là một từ quan trọng, tâm điểm của câu tục ngữ. Ý nghĩa câu tục ngữ này thể hiện mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người. Lòng nhớ ơn luôn mang một tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Nó giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho chúng ta có những năm tháng sống vui sống khoẻ và có ích cho xã hội, phần để thực hiện đúng trách nhiệm, bổn phận của chúng ta, phần vì không hổ thẹn với những người ngã xuống giành lấy sự độc lập. Có ai hiểu được rằng, một sự biết ơn được thể hiện như một đoá hoa mai ửng hé trong nắng vàng, một lòng kính trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao. Đó là những cử chỉ cao đẹp, những hành động dù chỉ là nhỏ nhất cũng đều mang một tấm lòng cao thượng. Những người có nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà không chút tính toan do dự. Chính những hành động đó đã khơi dậy tấm lòng của biết bao nhiêu con người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu cảm xúc.

GIÚP MIK ĐI NHA!!! NHANH MIK TICK

1

ĐỀ BÀI: CHỨNG MINH RẰNG NHÂN DÂN vn TỪ XƯA ĐẾN NAY LUÔN LUÔN SỐNG THEO ĐẠO LÝ: ăn quả nhớ kẻ trông cây và uống nước nhớ nguồ

CÁC BẠN CŨNG CÓ THỂ CHỌN THÂN BÀI KHÁC CŨNG ĐC NHƯNG CHỈ 10-12 CÂU THÔI NHÉ

Hãy tìm ra thành phần trạng ngữ trong đoạn văn sau (nếu có) :    Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nav vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Có lòng biết ơn, sống ân nghĩa thủy chung là...
Đọc tiếp

Hãy tìm ra thành phần trạng ngữ trong đoạn văn sau (nếu có) :

    Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nav vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Có lòng biết ơn, sống ân nghĩa thủy chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, là nhiệm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phái thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nước ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng trên cả nước.

2
13 tháng 2 2022

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nav vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Có lòng biết ơn, sống ân nghĩa thủy chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, là nhiệm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phái thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nước ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng trên cả nước.

13 tháng 2 2022

TK

 

"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, là biểu hiện của lòng biết ơn, vốn là đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta từ bao đời nay. Biết ơn là trân trọng và ghi nhớ công ơn của người khác đã làm cho mình hoặc để lại cho mình một giá trị nào đó. Lòng biết ơn khẳng định phẩm chất cao quý của con người. người sống có lòng biết ơn luôn biết quý trọng của cải, vật chất và các giá trị tinh thần do người khác để lại, không bao giờ xâm phạm, phung phí những giá trị ấy. Ngược lại, người sống không có lòng biết ơn luôn tỏ ra vô tình, lạnh lùng hoặc khinh thường trước công ơn của người khác. Họ sống tham lam, ích kỉ, chỉ biết đến bản thân mình, không muốn đóng góp hoặc cống hiến sức lao động vì một công việc chung. Những người như thế thật đáng chê trách. Ai cũng cần sống có lòng biết ơn bởi không ai có thể một mình mà tạo ra được cả thế giới. Những gì chúng ta đang thụ hưởng hôm nay chính là do biết bao thế hệ đi trước để lại. Chúng ta cần phải phải biết trân trọng và ghi nhớ công ơn ấy. Vừa hưởng thụ, vừa tạo ra nhiều hơn để lại cho các thế hệ mai sau. Có làm được như vậy, xã hội mới phát triển, cuộc sống mới bình yên và hạnh phúc.

Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người. Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác đã giúp đỡ mình. Đó cũng là một chân lí thiết thức...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người. Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác đã giúp đỡ mình. Đó cũng là một chân lí thiết thức trong đời thường. Chính vì vậy ông cha ta có câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta.
Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm ra nó. Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm. Hành động đó đã thể hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa tới nay. Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại không phải tự dưng mà có. Đó chính là công sức của biết bao lớp người. Từ những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nông dân làm ra, một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi cũng đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài, cần cù trong đó. Những di sản văn hoá nghệ thuật, những thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho con cháu.


Còn nhiều, rất nhiều những công trình vĩ đại nữa mà thế hệ trước đã làm nên nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả, tất cả cũng đều là những công sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đó. Những lòng biết ơn, kính trọng không phải chỉ là lời nói mà còn cần hành động để có thể thể hiện được hết ân nghĩa của ta. Đó chính là bài học thiết thực về đạo lí mà mỗi con người cần phải có. Lòng nhớ ơn luôn mang một tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Nó giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho chúng ta có những năm tháng sống vui sống khoẻ và có ích cho xã hội, phần để thực hiện đúng trách nhiệm, bổn phận của chúng ta, phần vì không hổ thẹn với những người ngã xuống giành lấy sự độc lập. Có ai hiểu được rằng, một sự biết ơn được thể hiện như một đoá hoa mai ửng hé trong nắng vàng, một lòng kính trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao. Đó là những cử chỉ cao đẹp, những hành động dù chỉ là nhỏ nhất cũng đều mang một tấm lòng cao thượng. Những người có nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà không chút tính toan do dự. Chính những hành động đó đã khơi dậy tấm lòng của biết bao nhiêu con người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu nhân nghĩa
Tóm lại câu tục ngữ trên giúp ta hiểu được về đạo lí làm người. Lòng tôn kính, sự biết ơn không thể thiếu trong mỗi con người, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay. Chúng ta luôn phải trau dồi những phẩm chất cao quý đó, hãy biết rèn luyện, phấn đấu bằng những hành động nhỏ nhất vì nó không tự có trong mỗi chúng ta. Chúng ta cần phải biết ơn những người đã có công dẫn dắt ta trong cuộc sống nhất là đối với những người trực tiếp giúp đỡ chỉ bảo ta như cha mẹ, thầy cô. Bài học đó sẽ mãi là một kinh nghiệm sống ẩn chứa trong câu tục ngữ trên và nó có vai trò, tác dụng rất lớn đối với cuộc sống trên hành tinh này.

1
2 tháng 3 2017

??????????????????????Bạn làm gì zậy??????????????????????

Nhìn hoa mắt chóng mặt quá

Câu 1: Yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào? *1 điểmLà truyền thống tốt đẹp của dân tộc làm cho xã hội lành mạnh, giúp cho con người sống đẹp hơn.Là điều kiện cần thiết để con người gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.Góp phần xây dựng đất nước ngày càng văn minh, tiến bộ hơn.Giúp con người có thể thăng tiến nhanh trong công việc.Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự...
Đọc tiếp

Câu 1: Yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào? *

1 điểm

Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc làm cho xã hội lành mạnh, giúp cho con người sống đẹp hơn.

Là điều kiện cần thiết để con người gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.

Góp phần xây dựng đất nước ngày càng văn minh, tiến bộ hơn.

Giúp con người có thể thăng tiến nhanh trong công việc.

Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? *

1 điểm

Tích cực học tập, phát huy truyền thống gia đình.

Đưa nghề làm gốm ra thị trường nước ngoài.

Bỏ nghề truyền thống gia đình để làm việc khác.

Truyền lại kinh nghiệm cho con cháu.

Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện yêu thương con người ? *

1 điểm

Bóc lột sức lao động của người giúp việc.

Tham gia các hoạt động nhân đạo.

Luôn giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

Biết hi sinh quyền lợi của bản thân vì người khác khi cần thiết.

Câu 4: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là gì? *

1 điểm

Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.

Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.

Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.

Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.

Câu 5: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân không biết giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình và dòng họ? *

1 điểm

Sống trong sạch và lương thiện.

Không lưu giữ nghề truyền thống của gia đình.

Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện.

Tham gia quảng bá làng nghề.

Câu 6: Trái với siêng năng, kiên trì là gì? *

1 điểm

Trung thực, thẳng thắn.

Lười biếng, ỷ lại.

Cẩu thả, hời hợt.

Qua loa, đại khái.

Câu 7: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người như thế nào? *

1 điểm

Thành công ở mọi lĩnh vực trong cuộc sống.

Sống yêu thương mọi người.

Yêu đời hơn.

Không còn buồn phiền.

Câu 8: Để rèn luyện siêng năng, kiên trì con người cần phải làm như thế nào? *

1 điểm

Việc dễ mới làm.

Việc khó dễ dàng bỏ qua.

Bỏ dở giữa chừng công việc.

Có mục đích và cách làm việc rõ ràng.

Câu 9: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì? *

1 điểm

Vượt đèn đỏ.

Thường xuyên không làm bài.

Bỏ học chơi game.

Luôn làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Câu 10: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về tôn trọng sự thật?

1 điểm

Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.

Trẻ con thì không cần nói thật.

Nói đúng sự thật là do mình quyết định.

Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

Xóa lựa chọn

Câu 11: Tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta? *

1 điểm

Làm cho con người nghi ngờ lẫn nhau.

Làm cho con người không tự tin vào bản thân.

Làm cho tâm hồn không thanh thản.

Góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn giúp con người tin tưởng gắn kết với nhau hơn.

Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính tự lập? *

1 điểm

Dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.

Dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

Luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

Tìm mọi thủ đoạn để mình được thành công.

Câu 13: Tự lập có ý nghĩa như thế nào? *

1 điểm

Giúp con người có thể có nhiều tiền và được mọi người trọng vọng.

Giúp con người thành công trong cuộc sống và được mọi người yêu mến.

Giúp cho mọi người có cuộc sống xa hoa, phú quý.

Giúp cho bạn bè gần gũi, yêu thương nhau hơn.

Câu 14: Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về siêng năng, kiên trì? *

1 điểm

Đục nước béo cò.

Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ.

Há miệng chờ sung.

Chị ngã em nâng.

Câu 15: Hành động nào không biểu hiện lòng yêu thương con người? *

1 điểm

Quyên góp sách giáo khoa cũ, đồ dùng học tập cho học sinh vùng lũ lụt.

Chăm sóc, quan tâm ông bà, bố mẹ, anh chị em của mình khi bị ốm đau.

Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp và trong trường.

Chế giễu, cười đùa bạn bè yếu thế hơn mình.

Câu 16: Hành vi nào dưới đây thể hiện siêng năng, kiên trì? *

1 điểm

Không học bài, làm bài mà thầy cô yêu cầu.

Giả vờ đau chân để không phải học thể dục.

Tự học Tiếng Anh khi rảnh rỗi.

Làm việc bỏ dở ngắt quãng theo ngẫu hứng.

Câu 17: Hành vi nào thể hiện N là người siêng năng, kiên trì? *

1 điểm

N thường xuyên trốn học.

N luôn giúp mẹ làm việc nhà.

N không phụ giúp mẹ bán hàng.

N thường bỏ qua các công việc để đi chơi với bạn.

Câu 18: Việc làm nào dưới đây không thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật? *

1 điểm

Nhặt được của rơi trả người đánh mất.

Không quay cóp trong giờ kiểm tra.

Không nói dối.

Quay cóp trong giờ kiểm tra.

Câu 19: Hành động nào dưới đây không thể hiện có tính tự lập? *

1 điểm

Tự mình đi xe đạp đến trường.

Nghiêm túc làm bài kiểm tra.

Khi thi trao đổi đáp án với bạn.

Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.

Câu 20: Hành động nào dưới đây thể hiện tính tự lập? *

1 điểm

D nhờ bạn chép bài trên lớp hộ còn mình thì đi chơi.

K ở nhà chơi, thường xin tiền bố mẹ đi tụ tập bạn bè.

M thường để mẹ nhắc nhở mới đi học bài.

H luôn tự đi học và đi học đúng giờ.

Câu 21: Hành vi nào dưới đây không biểu hiện tính tự lập? *

1 điểm

Nhờ mẹ chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình.

Dù trời lạnh nhưng luôn làm đầy đủ bài tập rồi mới đi ngủ.

Tự chuẩn bị đồ ăn sáng rồi đi học.

Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Câu 22: Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì? *

1 điểm

Quan tâm, động viên, khích lệ con kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Yêu thương con cháu trong gia đình, dòng họ.

Giúp đỡ con cháu trong gia đình, dòng họ.

Quan tâm con cháu trong gia đình, dòng họ.

Câu 23: Phát hiện bạn C đã tung tin không đúng sự thật trên mạng xã hội, mục đích gây sốc để nhận được nhiều lượt yêu thích và bình luận. H- bạn của C đã báo với giáo viên để kịp thời can thiệp. Trong tình huống này, việc làm của H thể hiện H là người như thế nào? *

1 điểm

Ích kỉ, nhỏ nhen.

Là người ngay thẳng, tôn trọng sự thật.

Là người nhiều chuyện.

Không phải là người đáng tin cậy.

Câu 24: Khi đi xe buýt bạn A thấy một phụ nữ mang thai, trông cô ấy rất mệt mỏi. Vì xe rất đông, cô ấy lên sau nên không có chỗ ngồi. Thấy vậy, bạn A đã nhanh chóng nhường ghế cho cô ấy. Việc làm của bạn A thể hiện điều gì? *

1 điểm

Thích thể hiện mình trước đông người.

Muốn được mọi người trên xe khen mình.

Thể hiện sự thật thà.

Lòng yêu thương con người của bạn A.

Câu 25: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên bạn. Hành động đó thể hiện điều gì? *

1 điểm

Tinh thần yêu nước.

Tinh thần đoàn kết.

Lòng yêu thương, tương thân tương ái.

Lòng trung thành.

Câu 26: Cuộc tranh luận đang xảy ra giữa các bạn trong lớp, cùng một sự việc mà các bạn đưa ra rất nhiều ý kiến khác nhau. Là lớp trưởng N luôn lắng nghe và phân tích để lựa chọn ý kiến đúng nhất. Việc làm đó thể hiện điều gì? *

1 điểm

N là người cẩn thận, kỹ tính.

N là người biết tôn trọng sự thật.

N là người nhút nhát, kém cỏi.

N là người luôn lo chuyện của người khác.

Câu 27: Ngày mai, lớp của T đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà để mặc chị gái và mẹ chuẩn bị đồ dùng cho T mang đi. Việc làm đó của T thể hiện điều gì? *

1 điểm

T là người tự lập.

T là người ỷ lại.

T là người tự tin.

T là người tự ti.

Câu 28: Bác Hồ ra đi cứu nước bằng đôi bàn tay trắng. Bác một mình bôn ba, bươn chải ở nước ngoài. Bác tự học ngoại ngữ, tự đi làm nuôi sống bản thân. Ngay cả sau này, khi đã trở thành lãnh tụ của dân tộc. Bác vẫn tự mình làm tất cả. Từ trồng rau, nuôi cá…cho đến mọi sinh hoạt trong đời sống hàng ngày. Bác đều tự lo liệu mà không cần phải phụ thuộc vào bất cứ ai. Việc làm này, thể hiện đức tính nào của Bác? *

1 điểm

Bác là người vĩ đại.

Bác là một anh hùng.

Bác là người tự lập.

Bác là người khiêm tốn.

Câu 29: Trong dợt dịch Covid 19 kéo dài ở thành phố Hồ Chí Minh, rất nhiều y bác sỹ đã gác lại công việc và gia đình để lên đường làm nhiệm vụ chống dịch, chung tay cùng cả nước đẩy lùi đại dịch.Theo em, hành động của đội ngũ y bác sỹ đã mang lại điều gì? *

1 điểm

Giúp cho thành phố Hồ Chí Minh vượt qua khó khăn.

Khiến cho người dân trong đó cảm thấy mặc cảm.

Khiến cho nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề.

Khiến cho tình hình dịch bệnh càng căng thẳng.

Câu 30: Nick Vujicic - người đàn ông không tay không chân nhưng nổi tiếng với nghị lực phi thường đã truyền niềm tin, sức mạnh cho hàng triệu người trên thế giới. Anh hiện là chủ tịch và CEO tổ chức quốc tế Life Without Limbs, Giám đốc công ty "Thái độ sống Attitude Is Altitude". Nick viết bằng 2 ngón chân trên bàn chân trái và biết cách cầm các đồ vật bằng ngón chân của mình. Anh cũng học cách ném bóng tennis, chơi trống, tự lấy cốc nước, chải tóc, đánh răng, trả lời điện thoại, cạo râu, chơi golf, bơi lội và thậm chí cả nhảy dù. Nhận xét nào dưới đây là đúng về câu chuyện của Nick? *

1 điểm

Nick là người rất may mắn và rất giàu.

Nick là người có mối quan hệ rất rộng rãi.

Nick là người có khả năng kinh doanh rất giỏi.

Nick là tấm gương sáng về đức tính tự lập, biết vươn lên trong cuộc sống.

Quay lại

Gửi

Xóa hết câu trả lời

 

4
27 tháng 12 2021

thi ko dám ạ

27 tháng 12 2021

luyen thoi ban a

28 tháng 9 2018

Đáp án C

11 tháng 3 2019

Đáp án C 

8 tháng 11 2017

Đáp án C

19 tháng 7 2019

Đáp án C

Khoản 1 Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của con "Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình". Quy định này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.

25 tháng 9 2018

Đáp án C