K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

- Hệ sinh thái ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.

- Hệ sinh tháo rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.

- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.

- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du và miền núi.

31 tháng 3 2017

Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.

31 tháng 3 2017

Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.

– Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.

– Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.

– Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.

– Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.

– Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi … Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).

– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình.

15 tháng 4 2021

– Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.

– Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.

– Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.

– Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.

– Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi … Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).

– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình.

30 tháng 4 2022

Tham khảo:

Các hệ sinh thái ở nước ta:

- Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi với nhiều biến thể:

+ Rừng kín thường xanh ở Cúc Phương (Ba Bể).

+ Rừng thưa rụng lá (rừng khộp) Tây Nguyên.

+ Rừng tre nứa ở Việt Bắc.

+ Rừng ôn đới núi cao (Hoàng Liên Sơn).

- Hệ sinh thái rừng thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi phân bố ở các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.

- Hệ sinh thái nông - lâm nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi: đồng ruộng, vườn làng, ao hồ, sông

 

26 tháng 10 2023

- Rừng Nhiệt Đới: Rừng nhiệt đới ở Việt Nam bao gồm các khu vực như rừng già núi, rừng nước, và rừng biển. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự đa dạng sinh học và cung cấp nguồn tài nguyên quý báu như gỗ, thuốc lá, và sản phẩm rừng.

- Hệ Sinh Thái Nông Nghiệp: Hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm các khu vực canh tác, nuôi trồng, và chăn nuôi. Nó cung cấp thực phẩm cho dân số và đóng góp vào nền kinh tế quốc gia. Sự bảo vệ và quản lý bền vững của hệ sinh thái này quan trọng để đảm bảo an ninh thực phẩm.

- Hệ Sinh Thái Biển: Với hơn 3,000 km bờ biển, hệ sinh thái biển của Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thức ăn, nguồn thu nhập từ ngư nghiệp, và bảo vệ môi trường biển. Đảm bảo sự bền vững của hệ sinh thái biển là mục tiêu quan trọng.

- Hệ Sinh Thái Rừng Ngập Mặn: Rừng ngập mặn ở các khu vực ven biển cung cấp nơi sống cho nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, và chúng có khả năng bảo vệ bờ biển khỏi biến đổi đất đai và sóng biển.

- Hệ Sinh Thái Cao Nguyên: Cao nguyên Việt Nam như Cao nguyên đá Đông Bắc và Tây Nguyên là những hệ sinh thái độc đáo. Chúng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và du lịch, đồng thời cung cấp nước cho các vùng duyên hải.

- Hệ Sinh Thái Đầm Lagoon và Vùng Đất Alkali: Các đầm lagoon và vùng đất alkali ở Việt Nam có giá trị sinh thái đặc biệt, đóng vai trò trong việc cung cấp nước và duy trì đa dạng sinh học.

- Hệ Sinh Thái Hang Động: Việt Nam có nhiều hang động lớn và động vật độc đáo sống trong hang. Đây là các hệ sinh thái đặc biệt và có giá trị đối với khoa học và du lịch.

13 tháng 4 2022

TK nếu đún...                                                            

3. Sự đa dạng về hệ sinh thái.

 a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  



 

13 tháng 4 2022

refer

 

3. Sự đa dạng về hệ sinh thái.

 a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  

19 tháng 3 2022

Tham khảo:

Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc xích đạo đến tận vòng cực Nam, nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

- Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:

Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới

-.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).

-Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.

-Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.

19 tháng 3 2022

TK

 

Tham khảo:

Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc xích đạo đến tận vòng cực Nam, nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

- Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:

Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.