Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hãy kể tên các tuyến đường sắt chính.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các quốc lộ chính: quốc lộ 1A, quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 51, quốc lộ 22, đường Hồ Chí Minh.
- Các tuyến đường bộ xuất phát từ Thủ đô Hà Nội:quốc lộ 2 (Hà Nội – Hà Giang, tới biên giới Việt Trung), quốc lộ 3 Hà Nôi – Cao Bằng đến biên giới Việt Trung, Quốc lộ 5 Hà Nội – Hải Phòng, Quốc lộ 6 từ Hà Nội qua Hòa Bình, lên cao nguyên Mộc Châu, Yên Châu, Sơn La, rồi đến thị xã Lai Châu, vòng xuống Điện Biên đến Mường Khoa rồi sang Lào, đường Hồ Chí Minh.
- Các tuyến đường xuất phát từ TP. Hồ Chí Minh: quốc lộ 22 từ TP. Hồ Chí Minh đi Gò Dầu và sang Cam – pu- chia, quốc lộ 13 từ TP. Hồ Chí Minh đi Lộc Ninh – tỉnh Bình Phước sang Cam – pu – chia, Quốc lộ 51 từu TP. Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.
Trả lời:
- Hà Nội - TP. HỒ Chí Minh.
- Hà Nội - Lào Cai.
- Hà Nội - Lạng Sơn.
- Hà Nội - Hải Phòng.
Đường sông: Mạng lưới đường sông của nước ta mới được khai thác ở mức độ thấp, tập trung ở lưu vực vận tải sông Cửu Long là 4500 km và lưu vực vận tài sông Hồng là 2500 km.
Đường biển : Bao gồm vận tải ven biển và vận tải biển quốc tế. Hoạt động vận tải biển quốc tế được đẩy mạnh do việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại. Ba cảng biển lớn nhất là Hải Phòng, Đà Nẵng và Sài Gòn.
Đường hàng không: Hàng không Việt Nam đã và đang phát triển đội máy bay theo hướng hiện đại hoá. Đến năm 2004. hàng không Việt Nam đã sở hữu những máy bay hiện đại nhất như Boeing 777, Boeing 767,... Mạng nội địa có 24 đường bay đến 19 sân bay địa phương với ba đầu mối chính là Hà Nội (Nội Bài), Đà Nằng và Thành phố Hồ Chí Minh (Tân Sơn Nhất). Mạng quốc tế ngày càng được mở rộng, trực tiếp nối Việt Nam với nhiều nước ở châu Á, châu Âu. Bắc Mĩ và ô-xtrây-li-a.
Đường ống: Vận tải đường ống đang ngày càng phát triển, gắn với sự phát triển cùa ngành dầu khí. Vận chuyển bằng đường ống là cách hiệu quả nhất để chuyên chở dầu mỏ và khí.
Những khu vực tập trung đông dân: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu và Trung Âu, Trung Đông, Tây Phi, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin.
Khu vực tập trung đông dân cư: Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Brazil, Nam Mexico, Tây Âu và Trung Âu, Trung Đông, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi
- Các nhân tố hình thành đất: đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật, thời gian và con người.
- Vai trò của các nhân tố hình thành đất:
Đá mẹ
Những loại đá mẹ khác nhau hình thành nên các loại đất có sự khác nhau về thành phần khoáng vật, cấu trúc, tính chất lí hóa và cả màu sắc.
Ví dụ:
Đất hình thành trên đá cát có mùa vàng nhạt; trong khi đó, đất hình thành trên đá badan có màu nâu tím (Hình 14.2).
Địa hình (độ cao, độ dốc và hướng địa hình)
- Độ cao: càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, quá trình phong hóa diễn ra chậm => quá trình hình thành đất yếu.
- Độ dốc: ảnh hưởng đến tốc độ xói mòn đất => những nơi bằng phẳng tầng đất dày hơn nơi địa hình dốc.
- Hướng sườn núi khác nhau nhận được lượng nhiệt ẩm không giống nhau => đất ở các sườn núi nhiều điểm khác biệt.
Khí hậu
- Nhiệt độ, lượng mưa và các chất khí phá hủy đá gốc thành các sản phẩm phong hóa.
- Nhiệt độ, độ ẩm,… ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất: nơi có nhiệt ẩm cao, quá trình hình thành đất diễn ra mạnh => lớp vỏ phong hóa dày; nơi nhiệt ẩm không thuận lợi => lớp vỏ phong hóa mỏng.
- Khí hậu còn ảnh hưởng đến đất qua sinh vật: các đới khí hậu khác nhau có sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật không giống nhau => thành phần hữu cơ của đất khác nhau.
Sinh vật
Vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và bảo vệ đất:
- Thực vật cung cấp chất hữu cơ.
- Vi sinh vật phân giải xác hữu cơ và tổng hợp mùn.
- Động vật trong đất giúp đất tơi xốp, góp phần tạo cấu trúc đất.
- Sinh vật còn chống xói mòn và giữ ẩm cho đất.
Thời gian
Thời gian dài/ngắn ảnh hưởng rất lớn đến mức độ biến đổi lí học, hóa học và sinh học trong đất.
Con người
Có thể làm tăng độ phì hoặc làm đất thoái hóa, bặc màu thông qua các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
- Trong nước: Hải Phòng - Cửa Lò, Cửa Lò - Đà Nẵng, Đà Nẵng - Quy Nhơn, Quy Nhơn - Phan Thiết, Phan Thiết - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh - Hải Phòng (1500km).
- Ngoài nước: Vũng Tàu - Xihanucvin, Hải Phòng - Hồng Kông, Xin-ga-po - TP.Hồ Chí Minh, Xin-ga-po - Hải Phòng, Hải Phòng - Manila.
Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa theo vĩ độ 40o B từ Đông sang Tây:
- Bờ biên ven các lục địa mưa nhiều do có tính chất đại dương, càng vào sâu trong lục địa lượng mưa giảm.
- Ven biển ở Bắc Mỹ và châu Âu, do có dòng biển nóng đi qua nên mưa nhiều hơn ven biển các lục địa khác.
Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30oB:
- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía Đông lượng mưa lớn hơn (1001 - 2000 mm/năm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía Tây lượng mưa nhỏ (< 500 mm/năm) do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201 - 500 mm/năm, có nơi < 201 mm/năm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyến, diện tích lục địa lớn, ven biển phía Tây Bắc chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
- Phía Đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (> 1000 mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.
- Đường sắt Thống nhất (Hà Nội – TP . Hồ Chí Minh)
- Hà Nội - Lào Cai.
- Hà Nội - Lạng Sơn.
- Hà Nội - Hải Phòng.
- Hà Nôi – Thái Nguyên.