So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả cầu bấc thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn so với qủa cầu bấc thứ nhất.
Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm và độ to của âm càng lớn khi càng ở gần nguồn âm
Biên độ dao động của quả cầu bấc 1 lớn hơn biên độ dao động của quả cầu bấc 2.
Từ đó rút ra kết luận : Trong khi lan truyền độ to của âm giảm dần
`-` Biên độ dao động của hình `13.b` lớn hơn biên độ dao động của hình `13.c`
`->` Nhận xét: Khi âm phát ra càng to thì biên độ dao động càng lớn. Khi âm phát ra càng nhỏ thì biên độ dao động càng thấp.
biên độ dao động của hình 13.2b lớn hơn biên độ dao động của hình 13.2c
=>Biên độ càng lớn, nguồn âm phát ra càng mạnh và ngược lại
Tiến hành thí nghiệm 2, với các trường hợp:
Trường hợp 1: Gõ nhẹ vào một nhánh của âm thoa.
Trường hợp 2: Gõ mạnh vào một nhánh của âm thoa.
Trường hợp 3: Gõ mạnh hơn trường hợp 2 vào một nhánh của âm thoa.
Qua thí nghiệm, ta rút ra các nhận xét sau:
a) Độ to của âm trong trường hợp 3 lớn nhất, rồi đến trường hợp 2, cuối cùng là trường hợp 1.
b) Biên độ dao động âm trong trường hợp 3 lớn nhất, rồi đến trường hợp 2, cuối cùng là trường hợp 1.
c) Nguồn âm dao động càng mạnh thì biên độ dao động âm càng lớn và âm nghe được càng to.
Chọn đáp án A
+ Các phát biểu đúng là
(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)
(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.
(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
Như vậy số phát biểu đúng là 3
Biên độ dao động càng lớn ➝ âm phát ra càng to
Biên độ dao động càng nhỏ ➝ âm phát ra càng nhỏ.
* So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc: quả cầu bấc (2) có biên độ dao động nhỏ hơn so với quả cầu bấc (1).
* Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm (hoặc độ to của âm càng lớn khi càng ở gần nguồn âm).