K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

Điện trở khi thắp sáng:  R đ = U đ 2 P đ = 220 2 100 = 484   Ω .

Điện trở khi không thắp sáng ở  20 ° C   :

Ta có  R đ = R 0 ( 1 + α ( t - t 0 ) )

⇒ R 0 = R đ 1 + α ( t − t 0 ) = 484 1 + 3 , 5.10 − 3 . ( 2000 − 20 ) = 61 ( Ω ) .  

14 tháng 3 2019

Lời giải:

Ta có:

Khi thắp sáng, đèn sáng bình thường, điện trở của bóng đèn là:

R s = U 2 P = 220 2 100 = 484 Ω

Mặt khác:  R s = R 0 [ 1 + α ( t − t 0 ) ]

=> Khi không thắp sáng, điện trở của bóng đèn là:

R 0 = R s [ 1 + α ( t − t 0 ) ] = 484 1 + 4 , 5.10 − 3 ( 2000 − 20 ) = 48 , 84 Ω

Đáp án cần chọn là: A

20 tháng 5 2017

Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn là: R đ = U đ 2 P đ = 484 ( Ω ) .

 Khi không thắp sáng điện trở của bóng đèn là:  R 0 = R đ 1 + α ( t - t 0 ) = 48 , 8 ( Ω ) .

23 tháng 10 2017

Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường (ở t = 2000oC):

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Mặt khác ta có: R = R0.(1 + α.(t – t0))

→ Điện trở bóng đèn khi không thắp sáng (ở t0 = 20oC)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Đáp án: R = 484Ω; R0 = 48,84Ω

29 tháng 11 2019

29 tháng 11 2016

Điện trở của dây tóc bóng đèn khi không thắp sáng:

\(R=\frac{U^2}{P}=48,8\left(\Omega\right)\)

Khi đèn sáng:

\(R_t=R_0\left(1+\alpha\Delta t\right)\\ =48,4\left[1+5,25.10^{-8}\left(2000-20\right)\right]=484\left(\Omega\right)\)

22 tháng 8 2017

23 tháng 4 2018

+ Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn:

=> Chọn C