Một người mắt không có tật quan sát vật ở rất xa qua một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 6cm, thị kính có tiêu cự 90cm trong trạng thái không điều tiết thì độ bội giác của ảnh là:
A. 15
B. 540
C. 96
D. chưa đủ dữ kiện để xác định
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài:
l = O 1 O 2 = f 1 + f 2 = 90cm
G = f 1 / f 2 = 17
Giải: f 1 = 85cm và f 2 = 5cm
Đáp án cần chọn là: A
Ta có, quá trình tạo ảnh của kính thiên văn giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:
+ Vì quan sát Mặt Trăng ở rất xa nên d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1
+ Ngắm chừng ở vô cực nên: d 2 ' = ∞ → d 2 = f 2
+ Khoảng cách giữa hai kính: O 1 O 2 = f 1 + f 2 = 90 c m (1)
+ Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = f 1 f 2 = 17 (2)
Từ (1) và (2), ta suy ra: f 1 = 85 c m f 2 = 5 c m
Đáp án cần chọn là: C
Nếu mắt không có tật, quan sát ảnh ở trạng thái không điều tiết thì ảnh này ở vô cực (ngắm chừng ở vô cực)
Sơ đồ tạo ảnh:
Với AB: d 2 ' → ∞ ⇒ d 2 = f 2
Với : d 1 → ∞ ⇒ d 1 ' = f 1
Ta suy ra: d 2 = l − d 1 ' ⇒ l = f 1 + f 2
Vậy theo bài ra: f 1 + f 2 = 90 c m (1)
Mặt khác, số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực được tính bởi:
G ∞ = f 1 f 2 = 17 ⇒ f 1 − 17. f 2 = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
f 1 + f 2 = 90 c m f 1 − 17. f 2 = 0 ⇒ f 1 = 85 c m f 2 = 5 c m
Đáp án D
STUDY TIP
Quan sát vật ở xa qua kính thiên văn ở trạng thái mắt không điều tiết thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính O 1 O 2 = f 1 + f 2
Đáp án: A
HD Giải:
Ta có:
G∞ = f1/f2 = 90/6 = 15