Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 1cm. Tính độ cứng của lò xo B.
A. 100N/m
B. 25N/m
C. 350N/m
D. 500N/m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ta có lực đàn hồi
F = k . | Δ l | ⇒ k = F | Δ l | ⇒ k = 2 0 , 01 ⇒ k = 200 N / m W t d h = 1 2 k . ( Δ l ) 2 = 1 2 .100.0 , 01 2 = 5.10 − 3 ( J )
b. Theo độ biến thiên thế năng
A = 1 2 k . ( Δ l 1 ) 2 − 1 2 k . ( Δ l 2 ) 2 = 1 2 .100 ( 0 , 02 2 − 0 , 035 2 ) = - 0 , 04125 ( J )
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{10m}{0,04}=\dfrac{10\cdot0,2}{0,04}=50\)N/m
Treo vật m' lò xo dãn 3cm.Độ lớn lực đàn hồi lúc này:
\(F_{đh}'=k\cdot\Delta l'=50\cdot0,03=1,5N\)
Vật có khối lượng:
\(m'=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F_{đh}}{10}=\dfrac{1,5}{10}=0,15kg=150g\)
a)Độ lớn của lực đàn hồi: \(F_{đh}=5N\)
b)Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)
c)Để lò xo dãn thêm 2cm tức \(\Delta l'=2+5=7cm=0,07m\)
Lực đàn hồi lúc này: \(F'_{đh}=0,07\cdot100=7N\)
Cần tăng lực kéo thêm: \(\Delta F=7-5=2N\)
Chọn đáp án D
Ta có:
F = k1.∆ℓ1 = k2∆ℓ2
<-> 100.0,05 = k2.0,01
→ k2 = 500 N/m.