Phần trắc nghiệm
Kí hiệu nào trong số các kí hiệu sau là sai?
A. 2s, 4f
B. 1p, 2d
C. 2p, 3d
D. 1s, 2p
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần trắc nghiệm
Kí hiệu nào trong số các kí hiệu sau là sai?
A. 2s, 4f
B. 1p, 2d
C. 2p, 3d
D. 1s, 2p
HD:
X- - 1e = X nên X có số hiệu điện tích Z = 10 - 1 = 9. X là Flo (F), KH: 919F
1. c.h.e của X là : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)
tính ta được 22e \(\Rightarrow\)B.22
2.số hiệu nguyên tử =p=e \(\Rightarrow\) B
3. sai đề k bạn tại mình tính ra X là khí hiếm Y là kim loại
Bài 1:
Ta có cấu hình electron của nguyên tố X: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)
Vậy số electron của nguyên tử X là 22
=> Chọn đáp án B
Bài 2:
Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=11 : \(1s^22s^22p^63s^1\)
Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=13 : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
=> Chọn đáp án C
Bài 3:
Cấu hình electron của nguyên tử X: \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
-> X có tính chất của Khí hiếm (vì có 8e ở lớp ngoài cùng)
Cấu hình electron của nguyên tử Y: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
-> Y có tính chất của Kim loại (vì có 1e ở lớp ngoài cùng
=> Chọn đáp án: Bạn cho đáp án sai -_-
Bài 4:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử (Z) là 14
Cấu hình electron của X là \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)
=> Chọn đáp án A
Bài 5:
Cấu hình electron của Flo: \(1s^22s^22p^5\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7
Cấu hình electron của Lưu huỳnh: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6
+Tổng electron lớp ngoài cùng 6
Cấu hình electron của Clo: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7
Cấu hình electron của Oxi: \(1s^22s^22p^4\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 6
=> Chọn đáp án B
(*p/s: Ghi sai đề phân lớp s chứ không phải phân lớp X -_-)
Bài 6:
Sai đề -_-! Đề này dịch ko ra @_@
theo đề bài ta có : 2p+n=21 \(\Rightarrow\)n=21-2p
lại có \(1\le\dfrac{n}{p}\le1,5\Rightarrow p\le n\le1,5p\Rightarrow\dfrac{21}{3,5}\le p\le\dfrac{21}{3}\)
\(\Rightarrow6\le p\le7\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=6\\p=7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=6+9=15\\A=7+7=14\end{matrix}\right.\)
trường hợp p=6 (loại ) p=7 (nhận)
vạy ta có cấu hình electron của nguyên tố là (p=7)
c.h.e:\(1s^22s^22p^3\)\(\Rightarrow\)đáp án B
Chọn B
Không có phân lớp 2d.