Đốt cháy hiđrocacbon X, rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 dư, thấy có 49,25 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dd sau phản ứng giảm đi 32,85 gam. CTPT của X là:
A. C5H12
B. C2H6
C. C3H8
D. C4H10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=\dfrac{29,55}{197}=0,15\left(mol\right)\)
m giảm = m kết tủa - mCO2 - mH2O
⇒ mH2O = 29,55 - 0,15.44 - 19,35 = 3,6 (g)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
Vì: Đốt cháy hiđrocacbon X thu được nH2O > nCO2 nên X là ankan.
⇒ nX = 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol)
Gọi CTPT của X là CnH2n+2 (n ≥ 1)
\(\Rightarrow n=\dfrac{0,15}{0,05}=3\left(tm\right)\)
Vậy: X là C3H8.
Bạn tham khảo nhé!
Chọn C
Ta có nCO2 = nBaCO3 = 29,55/197 = 0,15 mol
(CO2 + H2O) + dd Ba(OH)2dư → BaCO3↓ + dd sau phản ứng
⇒ mCO2 + mH2O = m↓ + (mdd sau pư – mdd Ba(OH)2 bđ)
⇒ 44.0,15 + mH2O = 29,55 – 19,35 ⇒ mH2O = 3,6g nH2O = 0,2 mol
Do nH2O > nCO2 X là ankan và nX = 0,2 – 0,15 = 0,05
X có số C = 0,15/0,05 = 3 ⇒ X là C3H8
Ta có nCO2 = nBaCO3 = 29,55/197 = 0,15 mol
(CO2 + H2O) + dd Ba(OH)2dư BaCO3↓ + dd sau phản ứng
mCO2 + mH2O = m↓ + (mdd sau pư – mdd Ba(OH)2 bđ)
44.0,15 + mH2O = 29,55 – 19,35 mH2O = 3,6g nH2O = 0,2 mol
Do nH2O > nCO2 =>X là ankan và nX = 0,2 – 0,15 = 0,05
X có số C = 0,15/0,05 = 3 X là C3H8 nên chọn C.
X + O2 → CO2 + H2O
Gọi thể tích oxi cần phản ứng là x lít
=> Thể tích khí oxi dư = 16,8 - x (lít)
<=> 16,8 - x = 25%.x
<=> x = 13,44 lít
<=> nO2 phản ứng = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCaCO3 = 40:100 = 0,4 = nCO2 = nC
Áp dụng ĐLBT nguyên tố O ta có : 2nO2 phản ứng =2.nCO2 + nH2O
=> nH2O = 0,6.2 - 0,4.2 = 0,4 mol
<=> nH = 2nH2O = 0,4.2 = 0,8 mol
Gọi CTĐGN của X là CxHy
x:y = nC : nH = 0,4 : 0,8 = 1 : 2
=> CTĐGN của X là CH2
Đáp án B
, nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol
, mdd giảm = mBaCO3 – (nCO2 + nH2O) => nH2O = 0,35 mol
Xét 6,75g A phản ứng tạo 0,075 mol N2
=> Vậy 4,5 g A thì tạo 0,05 mol N2
=> nN(A) = 0,1 mol
Ta có : mA = mC + mH + mO + mN => nO = 0
=> nC : nH : nN = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2 : 7 : 1
=> CTĐG nhất và cũng là CTPT của A là C2H7N
Đun nóng dd xuất hiện kết tủa chứng tỏ có Ca(HCO3)2
n Ba(OH)2 = 0,2(mol) ; n BaCO3 = 19,7/197 = 0,1(mol)
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
0,1...............0,1........0,1......................(mol)
Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
0,1................0,2..................................(mol)
Suy ra: n CO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3(mol)
Ta có:
m tăng = m CO2 + m H2O - m BaCO3
=> m H2O = 0,7 + 19,7 - 0,3.44 =7,2(gam)
=> n H2O = 7,2/18 = 0,4(mol)
Ta có :
n A = n H2O - n CO2 = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)
Số nguyên tử C trong A = n < n CO2 / n A = 0,3/0,1 = 3
Vậy n = 1 hoặc n = 2
Với n = 1 thì A là CH3OH không thể tách nước tạo anken => Loại
Với n = 2 thì A là C2H5OH => B là C2H4
$C_2H_4OH \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_4 + H_2O$
MX = 48 → nX = 0,96/48 = 0,02
Ta có:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,05 ←0,05 → 0,05
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2
0,02→ 0,02
Dư: 0,03
→ nBaCO3 dư = 0,03 → x = 5,91 (g) và mdd giảm = mBaCO3 – mCO2 + mH2O= 1,75 (g)
Đáp án A
nCO2 = nBaCO3 = 49,25/197 = 0,25 mol ; mCO2 + mH2O = 49,25 – 32,85 = 16,4
mH2O = 16,4 – 0,25.44 = 5,4 ; nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol ; nH2O > nCO2 => X là ankan ;
CTPT của X là : CnH2n+2 ; n = 0,25/0,05 = 5=> X : C5H12