K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

Đáp án: D

B3 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 3. 

B6 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 6. 

Các số chia hết cho 6 chắc chắn phải chia hết cho 3, ngược lại các số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 6.

Do đó B6  B3 => B3  B6  = B3 

30 tháng 12 2017

Đáp án B

29 tháng 11 2018

Đáp án C

15 tháng 3 2017

Đáp án: D

B2 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. 

B3  là tập hợp các số nguyên chia hết cho 3. 

B2 ∩ B3   là một tập hợp các số nguyên vừa thuộc B2, vừa thuộc B3 nghĩa là các phần tử này vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3. 

B2 ∩ Blà một tập hợp các phần tử chia hết cho 6 . Do đó B2 ∩ B= B6

23 tháng 9 2019

2, A

23 tháng 9 2019

Theo bài ra, ta được:

\(B_3=\left\{0;3;6;9;12;15;18;...\right\}\)

\(B_6=\left\{0;6;12;18;...\right\}\)

\(\Rightarrow B_3\text{∩}B_6=B_6\)

16 tháng 3 2019

Đáp án: B

B2  tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. B4 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 4. Các số chia hết cho 4 chắc chắn phải chia hết cho 2, ngược lại các số chia hết cho 2 thì chưa chắc chia hết cho 4. Do đó B4  B2 => B2  B4 = B4

22 tháng 3 2017

Đáp án B

6 tháng 4 2019

Đáp án B

20 tháng 9 2015

aB0={0}

B1={0;1}

B2={0.1}

B3={0,1,2}

B4={0,1,2,3}

B5={0,1,2,3,4}

b.n+1 STN