Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B2 ∩ B4 là
A. B2
B. B4
C. ∅
D. B3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
B2 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2.
B3 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 3.
B2 ∩ B3 là một tập hợp các số nguyên vừa thuộc B2, vừa thuộc B3 nghĩa là các phần tử này vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3.
B2 ∩ B3 là một tập hợp các phần tử chia hết cho 6 . Do đó B2 ∩ B3 = B6
Đáp án: D
B3 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 3.
B6 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 6.
Các số chia hết cho 6 chắc chắn phải chia hết cho 3, ngược lại các số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 6.
Do đó B6 ⊂ B3 => B3 ∪ B6 = B3
a)
-Hàm: =AVERAGE(B2:B4)
-Kết quả: 2
b)
hàm: =min(b2:b4);
kết quả: -8
Kí hiệu T là tập hợp các con đường đi từ A->C qua B.
Ta có:
T={a1b1; a2b1; a1b2; a2b2; a1b3; a2b3}
~Hok tốt~
Kí hiệu T là tập hợp các con đường đi từ A->C qua B.
Ta có:
T={a1b1; a2b1; a1b2; a2b2; a1b3; a2b3}
a). đồng vị
b). so le trong
c). kề bù
d). đối đỉnh
e). trong cùng phía
Đáp án: B
B2 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. B4 là tập hợp các số nguyên chia hết cho 4. Các số chia hết cho 4 chắc chắn phải chia hết cho 2, ngược lại các số chia hết cho 2 thì chưa chắc chia hết cho 4. Do đó B4 ⊂ B2 => B2 ∩ B4 = B4