K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

Chọn C.

hay IA= 2IB, 

Vậy I là điểm thuộc AB sao cho 

21 tháng 11 2017

a) Điều kiện trên là sai vì khi muốn kết luận đc I là trung điểm thì cần có :Điểm I nằm giữa  A và B , IA = IB.

b)Điều kiện trên là đúng

c)Điều kiện trên là sai . Vì nếu muốn nói I là trung điểm của AB thì I phải thuộc đoạn thẳng AB

22 tháng 11 2017

câu đúng là câu b

18 tháng 6 2015

a) I là trung điểm AB => \(IA=IB=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}8=4\left(cm\right)\)

b) AC<IA(3<4) => C nàm giữa A và I => AC+CI=AI => CI=AI-AC=4-3=1(cm)

; BD<BI( 3<4 ) => D nằm giữa B và I => BD+DI=BI => ID=BI-BD=4-3=1(cm)

c) vì IC=ID(=1) => I là trung điểm CD

4 tháng 12 2016

minh biet cau nay

4 tháng 12 2016

ukm. bn có thể giải giúp mk đc ko ạk

21 tháng 10 2017

A x B C 4,5 9 I

a) Có AC = AB + BC

 \(\Rightarrow\)BC = AC - AB

                = 9 - 4,5 

                = 4,5 cm

b) Ta có AB = 4,5 cm ( gt )

              BC = 4,5 cm ( theo a )

\(\Rightarrow\)B là trung điểm của AC

c) Vì I là trung điểm của IB ,nên : IA = AB

\(\Rightarrow\)IA = 4,5 cm

Ta có IB = IA + AC

              = 4,5 + 9

              =13,5 cm

5 tháng 4 2020

meo biet deo tra loi cc gi ngon thi report tao di thach

18 tháng 11 2017
Trần lan
Thứ 7, ngày 03/12/2016 01:31:13

Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B,OA = 5 cm,AB = 2 cm,Tính OB,Cho đoạn thẳng AB = 8 cm,Điểm I là trung điểm của đoạn AB,trên tia IA lấy điểm C,trên tia IB lấy điểm D,AD = BC = 5 cm,Tính độ dài đoạn thẳng ID IC,So sánh 2 đoạn BD và AC,điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng CD không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

10 tháng 4 2018

Lời giải

- I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi I nằm giữa A, B và cách đều A, B (IA = IB).

a) sai vì thiếu điều kiện nằm giữa. Ví dụ, trong hình sau có IA = IB nhưng I không phải là trung điểm của AB:

Giải bài 63 trang 126 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) sai vì thiếu điều kiện cách đều.

c) và d) đúng vì thỏa mãn cả hai điều kiện. Cả hai đã có điều kiện IA = IB, ngoài ra:

- Với c): từ AI + IB = AB suy ra được I nằm giữa A, B (đã học trong bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB)

- Với d): từ IA = IB = AB/2 suy ra IA + IB = AB/2 + AB/2 = AB nên I nằm giữa A, B