K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

+ Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành suy ra tung độ giao điểm là y=0.

+ Từ đây ta có: (m-1)x-5=9  suy ra 

Đồng thời: mx+7=0 suy ra x= -7/m  ( m≠0)     (2)

 

+ Từ (1) và (2) ta có: 

Chọn D.

NV
15 tháng 4 2022

a.

Để đường thẳng đi qua A

\(\Rightarrow2.1-m^2-m=0\Leftrightarrow m^2+m-2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)

b.

Hoành độ giao điểm của (d) với trục hoành:

\(2x+4=0\Rightarrow x=-2\Rightarrow\) hai đường thẳng cắt nhau tại (-2;0)

(d') đi qua  (-2;0) nên:

\(-2+m-2=0\Rightarrow m=4\)

18 tháng 4 2017

Để hai đường thẳng d1;  d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 khi và chỉ khi 3 đường thẳng d1;  d2; d3 đồng quy.

Giao điểm của d1 và d3 là nghiệm hệ phương trình:

x − 2 y ​ + 1 = 0 x + ​ y − 5 = 0 ⇔ x = 3 y = 2 ⇒ A ( 3 ;    2 )

Do 3 đường thẳng này đồng quy  nên điểm A thuộc d2. Suy ra:

3m -  (3m-2).2 + 2m – 2= 0

⇔ 3m – 6m + 4 + 2m – 2 =  0  ⇔  - m  + 2 = 0  ⇔  m= 2

Với m= 2 thì đường thẳng d2 :  2x -  4y  + 2= 0 hay  x- 2y + 1 =0 . Khi đó, đường thẳng d1 và d2 trùng nhau.

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn.

ĐÁP ÁN D

8 tháng 1 2022

D

7 tháng 11 2017

Bài 3 làm sao v ạ?

NV
4 tháng 11 2019

a/ \(A\left(-2;-4\right);B\left(1;0\right)\)

Gọi pt AB có dạng \(y=ax+b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=-4\\a+b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{4}{3}\\b=-\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\frac{4}{3}x-\frac{4}{3}\)

b/ Để hai đường thẳng cắt trục hoành \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

Hoành độ giao điểm của (d1) và Ox:

\(\left(m-1\right)x-5=0\Rightarrow x=\frac{5}{m-1}\)

Hoành độ giao điểm của (d2) và Ox:

\(mx+7=0\Rightarrow x=-\frac{7}{m}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{m-1}=-\frac{7}{m}\Rightarrow m=\frac{7}{12}\)

21 tháng 11 2017

Toán lp 9 khó quá

21 tháng 11 2017

Bài 1)

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:  \(2x+3+m=3x+5-m\)

\(\Leftrightarrow x=3+m+m-5\Leftrightarrow x=2m-2\)

Để giao điểm của hai đường thẳng trên nằm trên trục tung thì \(2m-2=0\Leftrightarrow m=1\) 

b) Do (d) // (d') nên (d) có phương trình \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 10 nên điểm (10;0) thuộc đường thẳng (d0.

Vậy thì \(0=-\frac{1}{2}.10+b\Leftrightarrow b=5\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(y=-\frac{1}{2}x+5\)

Bài 2)

a) Để (d1)//(d2) thì \(4m=3m+1\Leftrightarrow m=1\)

b) Để (d1)//(d2) thì \(4m\ne3m+1\Leftrightarrow m\ne1\)

Khi m = 2, ta có phương trình hoành độ giao điểm là:

\(8x-7=7x-7\Leftrightarrow x=0\)

Với \(x=0,y=-7\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0; -7)