K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2018

Ta có: A={(1;1); (2;2); (3;3); (4;4); (5;5); (6;6)};  n(A)=6.

Chọn D

NV
8 tháng 4 2023

1. Số phần tử của không giam mẫu: \(6.6=36\)

2. Biến cố A: có 6 phần tử (liệt kê 11, 22,...)

3. B: Ứng với mỗi lần tung thứ nhất, lần tung thứ 2 luôn có 2 biến cố thuận lợi để tổng 2 lần tung chia hết cho 3 (ví dụ lần 1 bằng 1 thì lần 2 bằng 2 hoặc 5). Do đó có tổng cộng \(6.2=12\) biến cố thuận lợi

4. C: Số biến cố thuận lợi là: \(5+4+3+2+1=15\) (ứng với lần tung thứ nhất lần lượt bằng 6, 5, 4, 3, 2)

29 tháng 4 2019

* Ta có: Các kết quả thuận lợi để số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau  là:

A=  { (1, 1); (2, 2);  (3,3); (4, 4); (5,5);  (6, 6)}.

⇒ Ω A = 6  

  * Các kết quả thuận lợi để tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3 là:

B = { (1; 2); (2;1); (1; 5); (5; 1); (4; 2); (2; 4); (3; 3); (3; 6); (6;3); (4;5); (5; 4); (6; 6)}

⇒ Ω B = 12

⇒ Ω A + ​    Ω B =    6 + 12 = 18

Đáp án A

22 tháng 10 2017

Xét các cặp (i;j) với i + j {1, 2, 3, 4, 5, 6,} mà i + j chia hết cho 3 

Ta có các cặp có tổng chia hết cho 3 là (1;2); (1;5); (2;4); (3;3); (3;6);(4;5)

Hơn nữa mỗi cặp (trừ cặp (3,3)) khi hoán vị ta được một cặp thỏa yêu cầu bài toán.

Vậy  n(B)=11.

Chọn D.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

+) Không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\) Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là:  \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 2\)

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

22 tháng 6 2018

Không gian mẫu:  n Ω = 6 . 6 = 36

Gọi A là biến cố: ‘‘Tổng số chấm xuất hiện hai lần tung là một số nhỏ hơn 10’’.

⇒ A ¯ : ‘‘Tổng số chấm xuất hiện hai lần tung là một số không nhỏ hơn 10’’.

Tổng số chấm là một số không nhỏ hơn 10 nên số chấm xuất hiện là các cặp: 

Chọn B.

26 tháng 8 2019

Đáp án là D

4 tháng 9 2018

22 tháng 3 2022

A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Biến cố A là biến cố chắc chắn xảy ra vì hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp.

- Biến cố B là biến cố chắc chắn xảy ra vì 2 lần đều xuất hiện mặt sấp giống nhau.

- Biến cố C là biến cố không thể vì cả 2 lần đều xuất hiện mặt sấp nên không thể ra mặt ngửa.