K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Tiểu thuyết Lấy nhau vì tình (1937)

Đáp án cần chọn là: C

20 tháng 4 2019

Thể loại của xu hướng văn học hiện thực trong bộ phận văn học không công khai:

- Tiểu thuyết

- Truyện ngắn

- Phóng sự

1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào? a. Bút kí     b. Tiểu thuyết      c. Tùy bút       d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động?   . a. Bách được cô giáo khen.                    b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài.            c. Bống được mẹ dắt đi chơi.           d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.3. Dòng nào không nói về sự tao nhã...
Đọc tiếp

1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào? 

a. Bút kí     b. Tiểu thuyết      c. Tùy bút       d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam

2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động?   . a. Bách được cô giáo khen.                    b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài.            c. Bống được mẹ dắt đi chơi.           d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.

3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế? 

a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung

b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.

c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc. 

 

d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.

4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”?                                                                A. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.       

 b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.                                                                                       

c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.

d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại

5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?

a. Nghệ thuật tương phản

b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp

c. Nghệ thuật tăng cấp

 

3
3 tháng 6 2021

ai làm đc cho 10 điểm

 

3 tháng 6 2021

1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào? 

a. Bút kí     b. Tiểu thuyết      c. Tùy bút       d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam

2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động?   .

a. Bách được cô giáo khen.                   

b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài.           

c. Bống được mẹ dắt đi chơi.           

d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.

3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế? 

a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung

b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.

c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc. 

d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.

4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”?                                                               

a. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.       

 b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.                                                                                       

c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.

d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại

5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?

a. Nghệ thuật tương phản

b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp

c. Nghệ thuật tăng cấp

17 tháng 7 2018

​MÌNH NGHĨ LÀ ĐÁP ÁN B

17 tháng 7 2018

B tiểu thuyết

12 tháng 5 2021

A nha bạn

12 tháng 5 2021

ok bạn

 

4 tháng 4 2017

Chọn đáp án: C

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.

1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?

A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.

B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.

C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.

D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.

2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?

A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.

B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.

C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.

D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.

3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”

A. 431-452

B. 421- 442

C. 411- 432

D. 441- 462

1
26 tháng 6 2018
Câu 1 2 3
Đáp án B D A
21 tháng 6 2017

- Nhan đề tác phẩm chứa đựng nghịch lý khiến người đọc tò mò: Hạnh phúc một tang gia

+ Mâu thuẫn trào phúng nằm ở nhan đề, phản ánh đúng sự thật một cách mỉa mai, hài hước và đau xót: đám con cháu hạnh phúc trước cái chết của cụ cố Tổ bởi chúng đã đợi quá lâu để được hưởng thụ gia tài

+ Tác giả xây dựng bối cảnh bối rối, lo lắng, bận tâm của gia đình có tang nhưng cụ cố tổ mất có nghĩa là di chúc được thực hiện, vì vậy tất cả con cháu đều mong chờ và cảm thấy hạnh phúc, sung sướng khi cái chết đó diễn ra. Vũ Trọng Phụng liên tiếp tạo ra các mâu thuẫn trong tình huống truyện bộc lộ các mâu thuẫn, trào phúng khác.

9 tháng 6 2018

Nghĩa sự việc nói về tên Xuân tóc đỏ (trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng)

Nghĩa tình thái: với ý mỉa mai con người Xuân tóc đỏ khi mà chỉ là kẻ hữu danh vô thực, có danh nhưng đáng sợ

Nghĩa sự việc: quản ngục nghĩ về việc chọn nghề của mình và thầy thơ lại

Nghĩa tình thái: thể hiện một phỏng đoán mới chỉ là khả năng, chứ chưa hoàn toàn chắc chắn về việc chọn nhầm nghề

c, Nghĩa sự việc: họ phân vân như mình -> thái độ phỏng đoán, chưa chắc chắn ( dễ, có lẽ)

+ Mình cũng không biết rõ con gái mình có hư không

Nghĩa tình thái: thái độ không tin tưởng, nghi hoặc vào chính đứa con của mình