K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

22 tháng 7 2021

Gọi $n_{O(oxit)} = y(mol)$
Ta có : 

$56x + 0,15.64 + 16y = 31,2(1)$

$n_{SO_2} = 0,3(mol)$

Bảo toàn electron : $3x + 0,15.2 = 2y + 0,3.2(2)$

Từ (1)(2) suy ra x = y = 0,3

Đáp án A

13 tháng 4 2019

5 tháng 9 2019

Đáp án C

Chú ý: Không tồn tại muối sunfua của Al và Fe(III). H2S không phản ứng với AlCl3 nhưng nếu

 

Có sự khác nhau này do Fe3+ có tính oxi hóa mạnh còn Al3+ tính oxi hóa yếu

28 tháng 5 2018

Đáp án C

23 tháng 5 2018

5 tháng 7 2018

 Fe, Cu + O2 → hỗn hợp rắn X

Theo ĐL Bảo toàn khối lượng có mO2= 63,2-56a-0,15.64= 53,6-56a (gam) → nO2= (53,6-56a)/32 mol

Ta có nNO= 0,2 mol

QT cho e:

Fe→ Fe3++ 3e

a                3amol

Cu → Cu2++ 2e

0,15             0,3

QT nhận e :

O2+                         4e→ 2O-2

(53,6-56a)/32       (53,6-56a)/8

N+5+   3e →   NO

         0,6←0,2

Theo ĐL BT electron thì : ne cho= ne nhận

Nên 3a+ 0,3= (53,6-56a)/8+ 0,6  Suy ra a= 0,7

Đáp án C

22 tháng 8 2017

Chọn đáp án C

28 tháng 2 2019

Đáp án D:

Quy hỗn hp thành Al, Fe và O

Bảo toàn electron

=>ne cho = ne  nhận= 0,32 + 0,3 = 0,62 (mol)

 

m = 0,12.27 +0,12.56 + 0,62.35,5 = 31,97 (g)

14 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

Một câu hỏi được đặt ra ngay là .H trong HCl đi đâu ?

Hỏi vớ vẩn ...biến thành nước và H2 ...Đừng hỏi O ở đâu kết hợp với H trong HCl thành nước nhé

Rồi ok 

=32,97(g)