Cho V lít khí H 2 (đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32 g Cu. Nếu cho V lít H2 (đktc) đi qua bột FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được (giả sử hiệu suất của các phản ứng là 100%) là
A. 24 g
B. 26 g
C. 28 g
D. 30 g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Nhận thấy MY = 13,2 Þ Y có chứa H2 dư. Khi đó Y gồm C2H6: 0,2 mol và H2 dư: 0,3 mol
Vì C2H2, C2H4 có cùng số mol Þ mol mỗi chất bằng 0,1 mol
Khi dẫn X qua dung dịch Br2 thì: mb.tăng = mhiđrocacbon = 5,4 (g)
Chọn B.
Nhận thấy MY = 13,2 Þ Y có chứa H2 dư. Khi đó Y gồm C2H6: 0,2 mol và H2 dư: 0,3 mol
Vì C2H2, C2H4 có cùng số mol Þ mol mỗi chất bằng 0,1 mol
Khi dẫn X qua dung dịch Br2 thì: mb.tăng = mhiđrocacbon = 5,4 (g)
Đáp án B
2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)
2x 3x x 3x 3x mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mNH3+ mCuO= mchất rắn X+ mN2+ mH2O
→17.2x+m=m-4,8+ 28x+18.3x
→ x= 0,1 mol→V’= VN2= 22,4.x= 2,24 lít
a) Ta có: nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,2________0,4______0,2__0,2(mol)
mFe=0,2.56=11,2(g)
=> %mFe= (11,2/17,6).100=63,636%
=> %mCu= 36,364%
b) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O
Ta có: nH2=0,2(mol) => nFe=2/3. 0,2= 2/15(mol)
=> mFe= 2/15 . 56=7,467(g)
Số moll của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_C.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe .MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_{Cu}.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
a_____________________\(\dfrac{3}{2}\)a (mol)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
b____________________b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{11}\cdot100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}=50,91\%\end{matrix}\right.\)
b) PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}a+b=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) H2 còn dư, tính theo CuO
\(\Rightarrow n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\)
Gọi n Al = a ( mol ) , n Fe = b ( mol )
Có: n H2 = 0,4 ( mol )
PTHH
2AL + 6HCL ===> 2ALCL3 + 3H2
a--------------------------------------a
Fe + 2HCl ====> FeCL2 + H2
b------------------------------------b
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> m AL = 5,4 ( g ) ; m Fe = 5,6 ( g )
b) Có : n CuO = 0,2 ( mol )
PTHH:
CuO + H2 ====> Cu +H2O
0,2----0,2-----------0,2
theo pthh: n Cu = 0,2 ( mol ) => m Cu = 12,8 ( g )